• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Tắc trách đến vô cảm, tiếc 1 phút kiểm tra xe đưa đón, đứa trẻ mất cả cuộc đời

Hydro

Yếu sinh lý
Đã không có phép màu nào xảy ra tại phòng cấp cứu khi bé H. được đưa tới sau hơn 10 tiếng đồng hồ bị bỏ quên trên chiếc xe đưa đón học sinh ở Trường mầm non Hồng Nhung (xã Phú Xuân, TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình). Cái chết tức tưởi và quá oan uổng của cháu bé 5 tuổi khiến bao nhiêu người quặn thắt, không thở nổi vì thương xót, đau lòng và phẫn nộ.
Chuyện đau lòng tương tự từng xảy ra 5 năm trước tại trường Gateway, Hà Nội khiến một em bé 6 tuổi tử vong. Sau vụ án rúng động đó, cứ nghĩ rằng không một trường nào có dịch vụ đưa đón học sinh, không tài xế nào làm nhiệm vụ này còn dám bỏ qua quy trình kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo bi kịch không lặp lại. Vậy mà thi thoảng vẫn có đứa trẻ bị bỏ quên trên xe, và đứa trẻ hôm qua đã không còn cơ hội sống khi bị nhốt trong cái hộp sắt ngột ngạt ấy dưới cái nóng oi bức đến nỗi người lớn ở trong nhà còn thấy mệt lả và khó thở.


Là do những người liên quan không thực hiện quy trình tránh bỏ sót trẻ, hay Trường mầm non Hồng Nhung không có quy trình này? Vụ án đã được khởi tố và cảnh sát sẽ điều tra sự thật. Nhưng không ai có thể mang trả lại cho cha mẹ bé H. đứa con thiên thần của họ, đứa trẻ đã háo hức đến trường để dự lễ tổng kết năm nhưng không hề được dự và không bao giờ còn trở về. Chính sự tắc trách, cẩu thả, vô trách nhiệm đến mức vô cảm của một số người lớn đã dẫn đến bi kịch này.


Chính sự tắc trách, cẩu thả, vô trách nhiệm đến mức vô cảm của một số người lớn đã dẫn đến cái chết thương tâm của đứa trẻ 5 tuổi. (Ảnh: Minh Khang)

Chính sự tắc trách, cẩu thả, vô trách nhiệm đến mức vô cảm của một số người lớn đã dẫn đến cái chết thương tâm của đứa trẻ 5 tuổi. (Ảnh: Minh Khang)© Được VTC News cung cấp
Tại sao tài xế không bỏ ra thêm một phút kiểm tra kỹ chiếc xe? Cô phụ trách đưa đón sao không bỏ ra mấy giây để đếm lại số trẻ bước xuống? Chỉ có 10 đứa trẻ thôi mà, nhiều nhặn gì mà không đếm được, mà không nhận ra là thiếu một bé? Cô có thực sự biết mình đón bao nhiêu cháu sáng đó không?


Và còn giáo viên lớp cháu H., rõ ràng qua điểm danh đã biết một học sinh vắng mặt không phép, vậy mà không bỏ ra 1 phút để gọi điện cho cha mẹ cháu để hỏi vì sao.

Nếu họ thực hiện những động tác mà thực tế đã không làm ấy, hôm nay bé H. đã được hưởng ngày nghỉ hè đầu tiên của mình. Nhưng ngày kết thúc năm học 29/5 cũng là ngày cuối cùng của cháu. Người lớn không bỏ ra 1 phút để kiểm tra, đứa trẻ mất cả cuộc đời.

Đây là lỗi dây chuyền, là sự vô trách nhiệm của cả hệ thống, khi mà cả mấy khâu đều bỏ qua các quy tắc kiểm soát. Trường học chứ đâu phải cái chợ mà ai đến, ai vắng cũng kệ?

Để không còn cái chết đau lòng nào tương tự xảy ra nữa, khẩn thiết mong các cơ quan điều tra, xét xử sớm đưa ra một kết luận, một bản án xác đáng cho những kẻ có tội trong tai họa của cháu H.
 

Thomas_lean

Yếu sinh lý
Tụi nó không bao giờ thấy rủi ro khi ở trong không gian hạn chế confined space. Nên nó đéo kiểm tra lại vì chúng nó nghĩ rằng không ai chết trên xe 29 chỗ cả! Chết kiểu này có khác gì bóp cổ từ từ đâu! Haizza R.I.P
 
Trc sau gì vụ này cũng sẽ tái diễn nhé. Cứ để mà xem. Gì chứ vụ bỏ quy trình là chuyện thường r. K có sự ép buộc và báo động từ hệ thống thì trc sau gì cũng bị nữa
 

volumedead

Yếu sinh lý
Làm cái nhóm zalo nội bộ, lên xuống xe phải post video record vào đấy, ko có trừ lương, 100% là ko thiếu 1 ngày nào
 

NhamNgaHanh

Yếu sinh lý
Thằng nào cho tao 1 lời giải thích, tại sao hs nghỉ học ko phép cô giáo lại phải điện hỏi phụ huynh, chứ thời tao đi học lần 1 là viết bảng kiểm điểm có chữ kí ph lần 2 là trực tiếp ph phải đến trường gặp cgiao chứ đéo có chuyện ngược đời như bh
 

chinchinchin

Yếu sinh lý
Làm cái nhóm zalo nội bộ, lên xuống xe phải post video record vào đấy, ko có trừ lương, 100% là ko thiếu 1 ngày nào
Làm đéo gì phải rườm rà thế, làm như bên Ấn Độ ấy, có 1 cái nút bấm ở cuối xe, tài xế trước khi khóa cửa xe thì phải đi xuống dưới bấm vào cái nút đó, nếu bỏ qua quy trình này xe nó sẽ báo động rú ầm lên. Trong quá trình đi xuống dưới xe thì kiểm tra các hàng ghế luôn, ngày nào cũng thực hiện như vậy nó thành 1 thói quen, 1 phản xạ có điều kiện và khả năng trẻ bị bỏ xót trên xe sẽ giảm xuống mức thấp nhất.

Còn trách nhiệm của gv tiết đầu tiên là phải báo cáo sỹ số học sinh với ban giám hiệu hay 1 cá nhân nào đó có trách nhiệm để có thể nắm được tình hình...

Địt mẹ tao cũng đéo hiểu nổi nữa, cách đây có vài năm đã có 1 vụ rùm beng rồi mà sự việc đau lòng ấy nó vẫn cứ xảy ra. Đéo thể chấp nhận nổi...
 

chinchinchin

Yếu sinh lý
Thằng nào cho tao 1 lời giải thích, tại sao hs nghỉ học ko phép cô giáo lại phải điện hỏi phụ huynh, chứ thời tao đi học lần 1 là viết bảng kiểm điểm có chữ kí ph lần 2 là trực tiếp ph phải đến trường gặp cgiao chứ đéo có chuyện ngược đời như bh
Vì thời mày đi học phụ huynh đéo có điện thoại chứ sao, cố giáo chưa chắc đã có nữa..

Giờ thì xã hội nó đi lên có đk kiện hơn, 1 cuộc điện thoại có mất cái gì đâu.
 

Độc Hành 123

Yếu sinh lý
Làm đéo gì phải rườm rà thế, làm như bên Ấn Độ ấy, có 1 cái nút bấm ở cuối xe, tài xế trước khi khóa cửa xe thì phải đi xuống dưới bấm vào cái nút đó, nếu bỏ qua quy trình này xe nó sẽ báo động rú ầm lên. Trong quá trình đi xuống dưới xe thì kiểm tra các hàng ghế luôn, ngày nào cũng thực hiện như vậy nó thành 1 thói quen, 1 phản xạ có điều kiện và khả năng trẻ bị bỏ xót trên xe sẽ giảm xuống mức thấp nhất.

Còn trách nhiệm của gv tiết đầu tiên là phải báo cáo sỹ số học sinh với ban giám hiệu hay 1 cá nhân nào đó có trách nhiệm để có thể nắm được tình hình...

Địt mẹ tao cũng đéo hiểu nổi nữa, cách đây có vài năm đã có 1 vụ rùm beng rồi mà sự việc đau lòng ấy nó vẫn cứ xảy ra. Đéo thể chấp nhận nổi...
1. Người đón trẻ phải check đủ trẻ
2. Tài xế phải check lại xe
3. Giáo viên chủ nhiệm phải liên hệ gia đình hỏi tại sao nghỉ học.
Tận 3 lớp quy trình để cứu sống một mạng người nhưng đứa nào cũng nghĩ là đứa kia hoàn thành chính xác rồi nên chúng nó không thèm thực hiện nữa,thế là đi 1 mạng người.
 

phucdu_atho

Yếu sinh lý
1. Người đón trẻ phải check đủ trẻ
2. Tài xế phải check lại xe
3. Giáo viên chủ nhiệm phải liên hệ gia đình hỏi tại sao nghỉ học.
Tận 3 lớp quy trình để cứu sống một mạng người nhưng đứa nào cũng nghĩ là đứa kia hoàn thành chính xác rồi nên chúng nó không thèm thực hiện nữa,thế là đi 1 mạng người.
4. Gia đình phải kiểm tra app, xem con mình có tới trường chưa.
Trường có app điểm danh hằng ngày, nhưng group Zalo là phổ biến hiện nay, cháu mệt, ói, tiêu chảy gì cô giáo đều báo. Tiếc là cháu này ở với bà ngoại lớn tuổi, còn ku cậu 20 tuổi chắc không quan tâm liên lạc nhà trường.
Với các lớp ngăn chặn trên, thì đây là một sự cố hy hữu và đau lòng.
 

Nutingo

Tao là gay
bắt cóc bỏ đĩa, với cái nết dân bake thì cái vụ kiểu này như cơm bữa, làm ăn ời hợt đéo có chú tâm, kiểu như làm cho xong. Dm mấy thằng lãnh đạo thì làm màu đem ra xử hình sự. Đây là kiểu nội quy công ty, nghe đc hay ko nghe thì thôi, đéo gì cũng đem ra xử hình sự cho bọn dân nó có cái hả hê chứ chả giả quyết đc ngọn nguồn
 

Nutingo

Tao là gay
Trc sau gì vụ này cũng sẽ tái diễn nhé. Cứ để mà xem. Gì chứ vụ bỏ quy trình là chuyện thường r. K có sự ép buộc và báo động từ hệ thống thì trc sau gì cũng bị nữa
mấy trường tư thục, quốc tế trong SG nó có từ trước bọn HN bao lâu mà đéo bao giờ có chuyện này, mà cũng chả cần ép buộc đéo gì.
 

ocervn

Chim TO
Làm đéo gì phải rườm rà thế, làm như bên Ấn Độ ấy, có 1 cái nút bấm ở cuối xe, tài xế trước khi khóa cửa xe thì phải đi xuống dưới bấm vào cái nút đó, nếu bỏ qua quy trình này xe nó sẽ báo động rú ầm lên. Trong quá trình đi xuống dưới xe thì kiểm tra các hàng ghế luôn, ngày nào cũng thực hiện như vậy nó thành 1 thói quen, 1 phản xạ có điều kiện và khả năng trẻ bị bỏ xót trên xe sẽ giảm xuống mức thấp nhất.

...
Cách làm đơn giản mà thông minh nhỉ
 

mien xao

Tao là gay
Làm đéo gì phải rườm rà thế, làm như bên Ấn Độ ấy, có 1 cái nút bấm ở cuối xe, tài xế trước khi khóa cửa xe thì phải đi xuống dưới bấm vào cái nút đó, nếu bỏ qua quy trình này xe nó sẽ báo động rú ầm lên. Trong quá trình đi xuống dưới xe thì kiểm tra các hàng ghế luôn, ngày nào cũng thực hiện như vậy nó thành 1 thói quen, 1 phản xạ có điều kiện và khả năng trẻ bị bỏ xót trên xe sẽ giảm xuống mức thấp nhất.

Còn trách nhiệm của gv tiết đầu tiên là phải báo cáo sỹ số học sinh với ban giám hiệu hay 1 cá nhân nào đó có trách nhiệm để có thể nắm được tình hình...

Địt mẹ tao cũng đéo hiểu nổi nữa, cách đây có vài năm đã có 1 vụ rùm beng rồi mà sự việc đau lòng ấy nó vẫn cứ xảy ra. Đéo thể chấp nhận nổi...
Thế mới là con người, có ai dám chắc là ngày nào cũng làm đúng quy trình đâu, nhất là với người VN thì tính chuyên nghiệp vẫn chưa cao. Mày đi làm để ý là thường tâm lý thì các cấp quản lý hay bỏ qua những lỗi nhỏ trong quy trình của nhân viên vì nếu làm căng quá thì cũng đéo ổn, anh em còn nhìn mặt nhau hàng ngày. Chính cái tâm lý xuề xòa đó mà mấy hôm nay sảy ra nhiều vụ thương tâm như vụ ở nhà máy xi măng và giờ là trường hợp của cháu bé.

Giờ muốn tránh thì cứ phải làm thật chặt quy trình đặt ra, hàng ngày phải có yêu cầu báo cáo về công việc nhất là những công việc liên quan đến con người, những ai không làm thì phạt nặng trừ vào lương thì tự khắc mọi thứ sẽ thay đổi, xã hội phương Tây nó văn minh vì pháp luật nó nghiêm chứ đéo phải vì ý thức
 
1 mười đứa mà giáo viên không nhớ mặt, không nhớ đứa nào lên, xuống thấy thiếu kệ là sao. Mày đổ hết lên đầu lái xe là đéo được
 

mien xao

Tao là gay
1 mười đứa mà giáo viên không nhớ mặt, không nhớ đứa nào lên, xuống thấy thiếu kệ là sao. Mày đổ hết lên đầu lái xe là đéo được
Xem lại quy trình thôi, trong Hợp đồng có yêu cầu lái xe kiểm tra lại trẻ trên xe không, nếu không có thì lấy cơ sở gì để quy trách nhiệm cho lái xe.
 

MrQ.911

Yếu sinh lý
Đm đéo phải tự nhục chứ bọn V N làm ăn tắc trách vcl, rút gọn công đoạn và tỏ ra mình thông minh. Lúc đéo nào cũng lên mạng chửi bọn Nhật rườm rà, đéo phải tự nhiên mà chúng nó là nền kinh tế đứng top đầu thế giới.
Tao nghĩ cần phải có chế tài xử phạt để làm tiền đề cho những trường hợp tương tự sau này.
 
Bên trên