NguTrọng nào người Hà Nội . bọn Hà Nội chuyen nhận hay sát nhập về mình quê ông gốc Bắc Ninh. lũ văn vở
Nhãm lolTrọng nào người Hà Nội . bọn Hà Nội chuyen nhận hay sát nhập về mình quê ông gốc Bắc Ninh. lũ văn vở
Ngu như con lợn , bác trọng quê xã đông hội huyện từ sơn , bắc ninh , năm 1961 huyện đông anh thuộc tỉnh phúc yên sáp nhập vào hà nội đã tiện thể lấy thêm kim chung của mê linh , đông hội, mai lâm ...của từ sơn vềNhãm lol
Toàn bọn ngu.
Ông Trọng chưa từng là người bắc ninh.
Cái huyện Đông Anh của ông ấy khi ông sinh ra thuộc tỉnh Phúc Yên.
Sau đó năm 61 khi ông 17 tuổi thì thành công dân thủ đô
Còn khi Đông Anh thuộc phủ từ sơn Bắc Ninh là thời nhà Nguyễn lúc ấy ông Trọng đã sinh ra đéo đâu mà tính
Rồi tao nhầm vụ nàyNgu như con lợn , bác trọng quê xã đông hội huyện từ sơn , bắc ninh , năm 1961 huyện đông anh thuộc tỉnh phúc yên sáp nhập vào hà nội đã tiện thể lấy thêm kim chung của mê linh , đông hội, mai lâm ...của từ sơn về
Nói chung , đối với người miền bắc , thì hà nội vốn chỉ là hà nội thời pháp thuộc , phía nam đến đại cồ việt , phía bắc đến ô yên phụ , phía đông đến đê sông hồng , phía tây đến lăng , và mạn cát linh , đoàn thị điểm , ga hn thôi . Hoặc cũng có thể tính hn chỉ nằm trong con đê bao bằng đất thứ 2 ( gồm hai huyện thọ xương , vĩnh thuận) nay là vành đai 2 , chứ tính mở rộng thì kể cả nguyễn trãi , ngô quyền , phùng hưng cũng đều là ng hn hết , hoặc sau có lấy hưng yên thì bác Tô Nâm cũng người hn àRồi tao nhầm vụ này
Nhưng 1961 ông ta thành công dân thủ đô rồi thì tính thủ đô liên quan gì Bắc Ninh nửa
Ừ thì ổng ko phải Hà Nội gốcNói chung , đối với người miền bắc , thì hà nội vốn chỉ là hà nội thời pháp thuộc , phía nam đến đại cồ việt , phía bắc đến ô yên phụ , phía đông đến đê sông hồng , phía tây đến lăng , và mạn cát linh , đoàn thị điểm , ga hn thôi . Hoặc cũng có thể tính hn chỉ nằm trong con đê bao bằng đất thứ 2 ( gồm hai huyện thọ xương , vĩnh thuận) nay là vành đai 2 , chứ tính mở rộng thì kể cả nguyễn trãi , ngô quyền , phùng hưng cũng đều là ng hn hết , hoặc sau có lấy hưng yên thì bác Tô Nâm cũng người hn à
Hà Nội giờ có Lê Quốc Phong bí thư Đồng Tháp sinh 78 đã là ủy viên trung ương lại có kinh nghiệm địa phương là có cơ hội ngon lành sáng giá nhấtKhả năng ko đâu m, giờ dân hn gốc chúng nó yếu thế lắm r. Làm tiền với chạy sang tư bản thì giỏi chứ để leo cao lên hàng ngũ chính trị thì khó lắm vì khả năng chịu khổ, chịu áp lực với thấu hiểu nhân dân ko bằng mấy bọn tỉnh lẻ sống khổ.
Các cụ ngày xưa giống us, thủ đô trung ương kg cần to, các trấn, phủ xung quanh thì rộng gấp chục lầnNói chung , đối với người miền bắc , thì hà nội vốn chỉ là hà nội thời pháp thuộc , phía nam đến đại cồ việt , phía bắc đến ô yên phụ , phía đông đến đê sông hồng , phía tây đến lăng , và mạn cát linh , đoàn thị điểm , ga hn thôi . Hoặc cũng có thể tính hn chỉ nằm trong con đê bao bằng đất thứ 2 ( gồm hai huyện thọ xương , vĩnh thuận) nay là vành đai 2 , chứ tính mở rộng thì kể cả nguyễn trãi , ngô quyền , phùng hưng cũng đều là ng hn hết , hoặc sau có lấy hưng yên thì bác Tô Nâm cũng người hn à
Đông thế cơ à, thế mà nhiều thằng bảo đéo có mấyHà Nội có số lượng ủy viên trung ương đông nhất 20 người
Thế này khóa sau ít cũng phải có khoảng 4 người vào Bộ Chính trị
Số Ủy viên Ban chấp hành Trung ương khóa XIII là người Hà Nội chiếm số lượng nhiều nhất (xét theo quê quán), với 20 người.
Các đại biểu bỏ phiếu bầu Ban chấp hành Trung ương khóa XIII, tối 30/1.
Tối 30/1, ngay sau khi hoàn thành kiểm phiếu, Đại hội XIII của Đảng công bố danh sách các đại biểu trúng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII.
Trong danh sách này, số Ủy viên Trung ương là người Hà Nội chiếm số lượng nhiều nhất (xét theo quê quán), với 20 người:
-Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng (SN 1944)
-Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh (SN 1965)
-Phó trưởng ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Quang Dương (SN 1962)
-Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải (SN 1970)
-Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn (SN 1962)
-Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lê Huy Vịnh (SN 1961)
-Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình Ngô Đông Hải (SN 1970)
-Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Quốc Phong (SN 1978)
-Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học xã hội VN Bùi Nhật Quang (SN 1975)
-Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên Nguyễn Văn Thắng (1973)
-Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình Vũ Đại Thắng (SN 1975)
-Tư lệnh Quân khu 4 Nguyễn Doãn Anh (SN 1967)
-Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên Phạm Đại Dương (SN 1974)
-Thống đốc Ngân hàng Nhà nước VN Nguyễn Thị Hồng (SN 1968)
-Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy (SN 1966)
-Bí thư Thành ủy Cần Thơ Lê Quang Mạnh (SN 1974)
-Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Trần Hồng Minh (SN 1967)
-Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Hữu Nghĩa (SN 1972)
-Phó bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến (SN 1971)
-Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ (SN 1976, Ủy viên dự khuyết)
Mấy thằng xam có biết gì đâu.Đông thế cơ à, thế mà nhiều thằng bảo đéo có mấy
Thấy có mấy thằng tèo rồiHà Nội có số lượng ủy viên trung ương đông nhất 20 người
Thế này khóa sau ít cũng phải có khoảng 4 người vào Bộ Chính trị
Số Ủy viên Ban chấp hành Trung ương khóa XIII là người Hà Nội chiếm số lượng nhiều nhất (xét theo quê quán), với 20 người.
Các đại biểu bỏ phiếu bầu Ban chấp hành Trung ương khóa XIII, tối 30/1.
Tối 30/1, ngay sau khi hoàn thành kiểm phiếu, Đại hội XIII của Đảng công bố danh sách các đại biểu trúng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII.
Trong danh sách này, số Ủy viên Trung ương là người Hà Nội chiếm số lượng nhiều nhất (xét theo quê quán), với 20 người:
-Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng (SN 1944)
-Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh (SN 1965)
-Phó trưởng ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Quang Dương (SN 1962)
-Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải (SN 1970)
-Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn (SN 1962)
-Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lê Huy Vịnh (SN 1961)
-Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình Ngô Đông Hải (SN 1970)
-Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Quốc Phong (SN 1978)
-Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học xã hội VN Bùi Nhật Quang (SN 1975)
-Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên Nguyễn Văn Thắng (1973)
-Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình Vũ Đại Thắng (SN 1975)
-Tư lệnh Quân khu 4 Nguyễn Doãn Anh (SN 1967)
-Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên Phạm Đại Dương (SN 1974)
-Thống đốc Ngân hàng Nhà nước VN Nguyễn Thị Hồng (SN 1968)
-Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy (SN 1966)
-Bí thư Thành ủy Cần Thơ Lê Quang Mạnh (SN 1974)
-Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Trần Hồng Minh (SN 1967)
-Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Hữu Nghĩa (SN 1972)
-Phó bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến (SN 1971)
-Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ (SN 1976, Ủy viên dự khuyết)
Tèo mấy người thì cũng là phe đông nhấtThấy có mấy thằng tèo rồi