• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Có ảnh Bảo Đại có phải là con chó của người Pháp không chúng mày ?

daodiemq

Tiến sĩ
Chủ thớt








chính thể quân chủ đã không còn phù hợp với xa hội Việt Nam, bởi lẽ sau thế chiến thứ hai, hệ thống thuộc địa kiểu cũ của Anh và Pháp lần lượt sụp đổ từ Đông sang Tây, từ Châu Á sang Châu Mỹ, Châu Phi. phong trào đấu tranh giành độc lập ở Á, Phi, Mỹ La tinh dâng cao như cơn đại thủy triều, quét sạch tàn dư của chủ nghĩa thực dân kiểu Cũ. ở Ấn Độ, sau 300 năm làm thuộc địa của Anh, giới tư sản Ấn độ đã đoàn kết đứng dậy đòi người Anh phải trao trả độc lập. Người Anh cay cú, họ đã cố tình tách Ấn độ thành 3 nước là Ấn Pakistan và Banglades với chiêu bài để làm suy yếu đất nước Ấn độ dân chủ mới thành lập, hậu quả của nó còn dai dẳng tới tận ngày hôm nay, khi Ấn và Pakistan vẫn thường xuyên nã pháo vào vùng biên giới của nhau vì yêu sách lãnh thổ. Việt Nam không được may mắn giành độc lập trong bầu không khí hòa bình như Ấn độ, họ phải tiết kiệm từng khẩu súng kíp, từng viên đạn chì để đánh trả lại người Pháp đang lăm le tiêu diệt chính phủ non trẻ của ông Uncle Lake. Người Pháp lúc này đưa ra giải pháp dựng Bảo Đại lên làm vua một lần nữa, với chiêu bài giả vờ trao trả độc lập cho Việt Nam, nhưng là Việt Nam với Quốc trưởng Bảo Đại, một loại nô lệ kiểu mới của người Pháp. Bảo Đại trở thành con tin của Pháp, được Pháp đem ra làm con tốt thí cho các chính sách thực dân kiểu mới của Pháp tại Đông dương. rõ ràng, Bảo Đại không đủ tài như Uncle Lake để vận hành cả một quốc gia. Tên vua đàng điếm, hút sách, đĩ bợm và giai gái phò phạch này đã bất lực trước các thế lực quân phiệt địa phương nổi lên như ong vỡ tổ tại Nam Bộ, mà trong đó tiêu biểu là Bình Xuyên, Cao Đài, Hòa Hảo. Bảo Đại phải nhờ cậy vào một tên quan cận thần cũ của hắn là Ngô Đình Diệm, một tên công giáo bất lương, trước thờ chủ Pháp, nay quay ta thờ chủ Mỹ, Diệm nổi lên nhờ tài đánh dẹp Bình Xuyên, được Bảo Đại bổ nhiệm làm thủ tướng Nam phần. Tất nhiên, với tài năng của mình, không đời nào Diệm chấp nhận lại làm tôi mọi cho Bảo Đại như dưới thời mồ ma thực dân Pháp. Có câu chuyện kể rằng ông Uncle Lake đã từng mời Diệm ra Bắc, nhưng sau đó phát hiện ra Diệm là kẻ phản phúc bất lương nên đã cho người quản thúc Diệm, Diệm biết chắc rằng Việt Minh sớm muộn gì cũng sẽ xử tử mình như đã từng làm với Ngô Đình Khôi - anh trai Diệm. Diệm đã trốn thoát khỏi tay Việt Minh và nương nhờ đến các tổ chức công giáo hải ngoại, và được các tổ chức này giới thiệu gặp người Mỹ. Người Mỹ nhận ra ngay tố chất thiên bẩm của Diệm và đào tạo Diệm như một con chó săn mới giống như người Pháp đã đào tạo Bảo Đại. Tất nhiên, Việt Nam không thể có hai con chó săn thờ hai chủ khác nhau, và vào năm 1955, Diệm truất phế Bảo Đại, thực ra là cuộc đảo chính, tịch thu mọi tài sản của Bảo Đại. Bảo Đại ngửa tay nhờ Pháp cứu trợ, nhưng người Pháp phủi tay.Với họ, cuộc chiến Đông Dương đã chấm dứt, họ không còn cần con chó săn này nữa. Bảo Đại từ sau năm 1955 sống nhục nhã trêm đất Pháp, không tiền, không nhà, và cuối đời phải nhờ đến một con điếm tình nguyện hầu hạ, con điếm háo danh tự viễn hoặc thủ dâm tinh thần rằng mình là hoàng hậu An Nam- một đất nước đã không còn tồn tại. Bảo Đại chết năm 1997 tại Pháp trong cảnh nghèo khó, không bạn bè, không người thân, không con cái. Kết thúc cuộc đời của một tên vua chó săn của Pháp, bị chính người dân Việt Nam đuổi cổ phải chạy về ôm chân chủ Pháp sống lê lết quãng đời còn lại trên đất khách quê người.
[
 
Chỉnh sửa lần cuối:

daodiemq

Tiến sĩ
Chủ thớt
Người Pháp không thực sự muốn tốt cho Việt Nam. nếu họ muốn tốt cho Việt Nam, lẽ ra họ đã xây dựng cho Việt Nam một chính thể cộng hòa đại nghị , một thể chế dân chủ do nhân dân Việt Nam tự làm chủ đất nước mình và đi theo đường lối của người Pháp. Người Pháp vẫn có thể cai trị việt nam một cách gián tiếp giống như người Anh đã làm với Ấn Độ. Nhưng không. Họ đã áp đặt bộ máy cai trị từ trên xuống thông qua tay sai của họ là chế độ Phong Kiến cũ, điều này gây hậu quả nguy hại tới Việt Nam dai dẳng mãi cho tới tận thế kỷ 21 ngày hôm nay. Duy chỉ có vùng Nam Kỳ mà nhà Nguyễn cắt đứt cho người Pháp thì họ mới coi là "đất của người Pháp" và xây dựng thể chế dân chủ dễ thở hơn tại Nam Kỳ của Việt Nam.
rất nhiều tài liệu tin cậy đã chứng minh: giai đoạn 1954 - 1975 là giai đoạn những kẻ được người Pháp dạy dỗ đi tiêu tiền Mỹ, dùng súng Mỹ bắn vào đầu đồng bào người Việt. một giai đoạn đau thương nội chiến tương tàn khiến 4 triệu người Việt đã chết. sau năm 1975, Việt Nam phải mất 40 năm để khắc phục hậu quả của 100 năm nô lệ và thuộc địa của các thực dân đế quốc
nội dung bản tuyên ngôn độc lập có bố cục rất chặt chẽ: phần đầu nêu lên tuyên ngôn của người Pháp về dân chủ, dân quyền tự do, phần sau lập luận rằng người Pháp không hề đem tự do, dân chủ, dân quyền đến cho Việt Nam bằng cách đưa dẫn chứng kết tội người Pháp như một bản Cáo trạng. Phần cuối kết luận với tư cách như một Thẩm phán rằng người Pháp không xứng đáng để được ở lại Việt Nam vì họ đã bán Việt Nam cho người Nhật. Từ đó Việt Nam phải được độc lập và thực sự đã là một nước độc lập.
rõ ràng, không phải bàn cãi, Bảo Đại được ăn học và giáo dục tốt hơn Uncle Lake, nhưng Bảo Đại không thể và cũng không dám làm một cuộc cách mạng như Uncle Lake đã làm với Việt Nam vào ngày 02/9/1945. Uncle Lake về bằng cấp không so được với Bảo Đại, nhưng ông ta lại có thể đọc một văn bản tuyên bố với cả thế giới rằng Việt Nam phải được độc lập. Rõ ràng, nếu xét về gốc tích, Thân phụ của Uncle Lake là cấp dưới của Bảo Đại, Uncle Lake phải là hàng con cháu của Bảo Đại vì Bảo Đại là vua còn Uncle Lake là con của cấp dưới của Bảo Đại, nhưng Uncle Lake lại mời Bảo Đại ra Hà Nội với tư cách cố vấn của Chính phủ mới. Sỹ diện của một ông vua bị sỉ nhục trong chính phủ mới là động lực để Bảo Đại trốn qua Hồng Kông và sau đó là quay lại ôm chân người Pháp, vì ông ta không chấp nhận sự thực là ông ta đã mất ngôi vua.
chính thể quân chủ đã không còn phù hợp với xa hội Việt Nam, bởi lẽ sau thế chiến thứ hai, hệ thống thuộc địa kiểu cũ của Anh và Pháp lần lượt sụp đổ từ Đông sang Tây, từ Châu Á sang Châu Mỹ, Châu Phi. phong trào đấu tranh giành độc lập ở Á, Phi, Mỹ La tinh dâng cao như cơn đại thủy triều, quét sạch tàn dư của chủ nghĩa thực dân kiểu Cũ. ở Ấn Độ, sau 300 năm làm thuộc địa của Anh, giới tư sản Ấn độ đã đoàn kết đứng dậy đòi người Anh phải trao trả độc lập. Người Anh cay cú, họ đã cố tình tách Ấn độ thành 3 nước là Ấn Pakistan và Banglades với chiêu bài để làm suy yếu đất nước Ấn độ dân chủ mới thành lập, hậu quả của nó còn dai dẳng tới tận ngày hôm nay, khi Ấn và Pakistan vẫn thường xuyên nã pháo vào vùng biên giới của nhau vì yêu sách lãnh thổ. Việt Nam không được may mắn giành độc lập trong bầu không khí hòa bình như Ấn độ, họ phải tiết kiệm từng khẩu súng kíp, từng viên đạn chì để đánh trả lại người Pháp đang lăm le tiêu diệt chính phủ non trẻ của ông Uncle Lake. Người Pháp lúc này đưa ra giải pháp dựng Bảo Đại lên làm vua một lần nữa, với chiêu bài giả vờ trao trả độc lập cho Việt Nam, nhưng là Việt Nam với Quốc trưởng Bảo Đại, một loại nô lệ kiểu mới của người Pháp. Bảo Đại trở thành con tin của Pháp, được Pháp đem ra làm con tốt thí cho các chính sách thực dân kiểu mới của Pháp tại Đông dương. rõ ràng, Bảo Đại không đủ tài như Uncle Lake để vận hành cả một quốc gia. Tên vua đàng điếm, hút sách, đĩ bợm và giai gái phò phạch này đã bất lực trước các thế lực quân phiệt địa phương nổi lên như ong vỡ tổ tại Nam Bộ, mà trong đó tiêu biểu là Bình Xuyên, Cao Đài, Hòa Hảo. Bảo Đại phải nhờ cậy vào một tên quan cận thần cũ của hắn là Ngô Đình Diệm, một tên công giáo bất lương, trước thờ chủ Pháp, nay quay ta thờ chủ Mỹ, Diệm nổi lên nhờ tài đánh dẹp Bình Xuyên, được Bảo Đại bổ nhiệm làm thủ tướng Nam phần. Tất nhiên, với tài năng của mình, không đời nào Diệm chấp nhận lại làm tôi mọi cho Bảo Đại như dưới thời mồ ma thực dân Pháp. Có câu chuyện kể rằng ông Uncle Lake đã từng mời Diệm ra Bắc, nhưng sau đó phát hiện ra Diệm là kẻ phản phúc bất lương nên đã cho người quản thúc Diệm, Diệm biết chắc rằng Việt Minh sớm muộn gì cũng sẽ xử tử mình như đã từng làm với Ngô Đình Khôi - anh trai Diệm. Diệm đã trốn thoát khỏi tay Việt Minh và nương nhờ đến các tổ chức công giáo hải ngoại, và được các tổ chức này giới thiệu gặp người Mỹ. Người Mỹ nhận ra ngay tố chất thiên bẩm của Diệm và đào tạo Diệm như một con chó săn mới giống như người Pháp đã đào tạo Bảo Đại. Tất nhiên, Việt Nam không thể có hai con chó săn thờ hai chủ khác nhau, và vào năm 1955, Diệm truất phế Bảo Đại, thực ra là cuộc đảo chính, tịch thu mọi tài sản của Bảo Đại. Bảo Đại ngửa tay nhờ Pháp cứu trợ, nhưng người Pháp phủi tay.Với họ, cuộc chiến Đông Dương đã chấm dứt, họ không còn cần con chó săn này nữa. Bảo Đại từ sau năm 1955 sống nhục nhã trêm đất Pháp, không tiền, không nhà, và cuối đời phải nhờ đến một con điếm tình nguyện hầu hạ, con điếm háo danh tự viễn hoặc thủ dâm tinh thần rằng mình là hoàng hậu An Nam- một đất nước đã không còn tồn tại. Bảo Đại chết năm 1997 tại Pháp trong cảnh nghèo khó, không bạn bè, không người thân, không con cái. Kết thúc cuộc đời của một tên vua chó săn của Pháp, bị chính người dân Việt Nam đuổi cổ phải chạy về ôm chân chủ Pháp sống lê lết quãng đời còn lại trên đất khách quê người.













 

daodiemq

Tiến sĩ
Chủ thớt


Nam Phương Hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 11 năm 1913 – 15 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của Hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn, đồng thời là hoàng hậu cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam. Việc được tấn phong hoàng hậu sau ngày cưới khiến cho bà trở thành một trong hai vị hoàng hậu nhà Nguyễn mang tước vị Hoàng hậu (皇后) ngay khi còn sống (bà khác là Thừa Thiên Cao Hoàng hậu - chính thất của Hoàng đế Gia Long). Bà cũng là hoàng hậu duy nhất theo đạo Công giáo trong lịch sử Việt Nam. Bà đã có công đề xướng việc thành lập và mở các trường học thuộc Dòng Đức Bà (Congrégation de Notre-Dame) tại Việt Nam vào năm 1935. Trên thực tế, qua việc Bảo Đại thoái vị hoàng đế năm 1945 để trở thành một công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì tất nhiên bà Nam Phương cũng mất đi tước vị hoàng hậu. Dù vậy, những người mộ mến và tôn kính bà vẫn gọi là "Nam Phương hoàng hậu".
Theo sách Souverains et notabilites d'Indochine do chính quyền Đông Dương soạn[1] và sách Nguyễn Phúc tộc thế phả do Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc biên soạn thì Nam Phương hoàng hậu sinh vào ngày 17 tháng 10 năm Giáp Dần. Cũng theo hai sách này thì ngày tháng năm Tây lịch đối ứng với ngày tháng năm nông lịch nêu trên là ngày 4 tháng 12 năm 1914.[2] Trên mộ của Nam Phương hoàng hậu ở Pháp, ngày sinh của bà được khắc là ngày 14 tháng 11 năm 1913.[3]

Nam Phương Hoàng hậu nhũ danh là Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Thị Lan sinh ra tại Gò Công (nay thuộc phường Long Thạnh Mỹ, Thành phố Thủ Đức) trong một gia đình Công giáo giàu có, là con gái của ông Pierre Nguyễn Hữu Hào và bà Marie Lê Thị Bính,[4] nguồn khác ghi tên bà là Lê Thị Bình.[5] Ông ngoại là đại phú hộ Lê Phát Đạt, tục gọi là Huyện Sỹ. Vợ chồng ông Hào chỉ có hai con gái. Con gái lớn là Marie-Agnès Nguyễn Hữu Hào sinh năm 1903; con gái thứ hai là Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào, nhưng sau này ghi trong giấy khai sinh quốc tịch Việt Nam là Nguyễn Hữu Thị Lan, còn tên theo Pháp tịch phải ghi thêm là Jeanne Mariette Thérèse.

Năm 1928, khi 25 tuổi, người chị Agnès kết hôn với nam tước Pierre Jules François Didelot[6] (người này sinh ngày 7 tháng 8 năm 1898 tại Saint-Rémy en Bouzemont, 51 Marne, Grand Est, Pháp).[7] Hai người có con gái đầu là Marie-Agnes Elisabeth Didelot sinh năm 1930.[8] Nam tước Pierre Didelot từng là đại úy (capitaine) Pháo binh trong Quân đội Pháp và giám đốc thông tấn xã Havas ở Hà Nội. Vào thập niên 1930 gia đình sống ở số 177, Rue Paul Blanchy (sau năm 1954 là đường Hai Bà Trưng), Sài Gòn rồi chuyển ra số 72, đường Boulevard Carnot (đường Phan Đình Phùng), Hà Nội. Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, Nam tước Didelot, bấy giờ thăng là đại tá được vua Bảo Đại bổ nhiệm làm Khâm mạng Hoàng triều Cương thổ.[9][10][11]

Thời thơ ấusửa

Theo những bức hình chụp trên tờ báo Indochine năm 1923 thì cả hai chị em đều cao ráo hơn hẳn những người phụ nữ Việt Nam bình thường. Hai chị em ở tại biệt thự Montjoye (Lạc Sơn) của gia đình tại số 37 đường Taberd, Sài Gòn (nay là tòa lãnh sự quán Hàn Quốc) để đi học. Mỗi sáng, hai tiểu thư đi nhà thờ thì băng qua đường Lê Văn Duyệt, tới đường Bùi Thị Xuân chừng nửa cây số là tới nhà thờ Chợ Đũi. Nhà thờ này do ông Huyện Sỹ - Lê Phát Đạt (ông ngoại Nam Phương) hiến nhiều tiền của để xây dựng nên về sau gọi là Nhà thờ Huyện Sỹ.[12].

Năm 12 tuổi, Marie-Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan được gửi sang Paris, Pháp theo học trường Couvent des Oiseaux, Paris trên đường rue de Ponthieu, sau đó chuyển đến trường nội trú được điều hành bởi Dòng Đức Bà theo luật Thánh Augustin tại xã Verneuil-sur-Seine, tỉnh Yvelines.[13]

Bà Sabine Didelot, cựu học sinh của trường Couvent des Oiseaux Đà Lạt (ngày nay công trình nằm trong khuôn viên của Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Lâm Đồng) và cháu ruột đã nói về người sau này trở thành Nam Phương Hoàng Hậu như sau: ‘‘Lúc nhỏ, Mariette rất sùng đạo, thông minh, học giỏi và tế nhị.’’

Tháng 9 năm 1932, sau khi hoàn thành tú tài Pháp (tương đương với tốt nghiệp trung học), Nguyễn Hữu Thị Lan về nước trên con tàu D’Artagnan của hãng Messagerie Maritime. Vua Bảo Đại hồi loan cũng đi cùng chuyến tàu đó nhưng hai người không gặp nhau[14].
Về cuộc tình duyên đó, Bảo Đại có viết trong cuốn Con rồng Việt Nam:

"Sau lần hội ngộ đầu tiên ấy, thỉnh thoảng chúng tôi lại gặp nhau để trao đổi tâm tình. Marie Thérèse thường nhắc đến những kỉ niệm ở trường Couvent des Oiseaux một cách thích thú. Cũng như tôi, Marie Thérèse rất thích thể thao và âm nhạc. Nàng có vẻ đẹp dịu dàng của người miền Nam pha một chút Tây phương. Do vậy mà tôi đã chọn từ kép Nam Phương để đặt danh hiệu cho nàng. Các vị Tiên Đế của tôi cũng thường hướng về người đàn bà miền Nam. Nếu tôi nhớ không sai thì trước Hoàng hậu Nam Phương, có đến bảy phụ nữ miền Nam đã từng là chủ nhân của Hoàng thành Huế. Khi chọn phụ nữ miền Nam làm vợ, hình như đức Tiên Đế và tôi đều nghĩ rằng trước kia đức Thế Tổ Cao Hoàng đã được nhân dân miền Nam yểm trợ trong việc khôi phục giang sơn. Chính đó là sự ràng buộc tình cảm giữa Hoàng triều Huế với người dân miền Nam".
Sau vài dịp gặp gỡ: "Một tình cảm êm dịu đã nảy sinh giữa chúng tôi. Chúng tôi đã quyết định gặp lại nhau".[18] "Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê".

Khi vua Bảo Đại hỏi cưới thì gia đình Nguyễn Hữu Thị Lan ra các điều kiện:

  1. Nguyễn Hữu Thị Lan phải được tấn phong Chánh cung Hoàng hậu ngay trong ngày cưới.
  2. Được giữ nguyên đạo Công giáo, và các con khi sinh ra phải được rửa tội theo giáo luật Công giáo và giữ đạo.
  3. Riêng Bảo Đại thì vẫn giữ đạo cũ là Phật giáo.
  4. Phải được Tòa Thánh cho phép đặc biệt hai người lấy nhau và giữ hai tôn giáo khác nhau.[19]
Một tờ báo Annam tiết lộ tin vào ngày 22 tháng 2 năm 1934 là Bảo Đại kết hôn với một cô gái theo đạo. Cả Hoàng gia rúng động và phủ quyết. Tôn Thất Đàn dự tính làm một thỉnh nguyện thư chung của tất cả quan lại cao cấp phản đối việc này, còn nghĩ đến giải pháp bắt Nam Phương phải bỏ đạo Công giáo theo đạo Phật.

Vì vậy cuộc hôn nhân giữa Bảo Đại và Nguyễn Hữu Thị Lan gặp phải rất nhiều phản đối. Trước Hoàng Tộc Triều Nguyễn, Bảo Đại đã nói: "Trẫm cưới vợ cho trẫm đâu phải cưới cho cụ Tôn Thất Hân [20] và Triều đình"
Tại Roma, qua đại sứ Chareles Roux đã tìm hết cách để cuộc hôn nhân được Giáo hoàng chấp nhận, ngay cả trong trường hợp một cuộc hôn nhân kín đáo giữa vài nhân vật trong Hoàng Gia. Phần Toà Thánh, Giáo hoàng không muốn đi ngược lại luật lệ đã quy định. Tháng Giêng năm 1934 tức là ba tháng sau khi đệ đơn lần thứ nhất xin phép Giáo hoàng không được, chính quyền bảo hộ có sáng kiến yêu cầu Nhà vua ban thưởng cho các Hồng y. Thế là Hồng y Pietro Fumasoni Biondi được trao Nam Long bội tinh đệ nhất đẳng, còn các cộng sự thì được ban thưởng bội tinh đẳng cấp thấp hơn.

Nhưng rồi cuộc hôn nhân vẫn được tiến hành dù không được phép chuẩn của Toà Thánh Vatican. Tờ Osservatore Romano, cơ quan ngôn luận của Toà Thánh cũng phủ nhận mọi tin đồn và xác nhận rằng Toà Thánh vẫn giữ lập trường như cũ và không thay đổi. Vì thế sau 63 năm khi bình luận về tin vua Bảo Đại băng hà, phái viên hãng Reuters vẫn còn nhắc lại một cuộc hôn nhân không chính thức ("Union non-officialisé")" của bà Nam Phương Hoàng Hậu.[23]

Sau đó một bữa yến tiệc đã được tổ chức tại cung An Định với hơn 700 khách mời với viên Toàn Quyền Đông Dương và các Khâm sứ Trung Kỳ, Thống sứ Bắc Kỳ, Thống đốc Nam Kỳ. Buổi chiều hôm đám cưới, vua Bảo Đại đã mời ông bà Charles ăn bữa cơm: "Sứ mạng của công việc của họ làm đã hoàn tất, Họ sẽ lên đường trở về Paris".[24]

Ngay ngày hôm sau, lễ tấn phong hoàng hậu được diễn ra rất trọng thể ở điện Thái Hòa. Hoàng đế phong Nguyễn Hữu Thị Lan tước vị Nam Phương Hoàng Hậu. Theo một bài viết trên tờ Ngọ Báo tại Hà Nội, Bảo Đại vốn đặt cho hiệu là Nam Hương Hoàng hậu, nhưng viên chấp sự biên sai ra chữ Quốc ngữ thành Nam Phương Hoàng hậu.[25]

Bảo Đại kể về lễ tấn phong hoàng hậu trong hồi ký như sau:

"Vâng, tôi đã quyết định đặt vợ tôi lên làm Hoàng Hậu trong cuộc hôn nhân này, cái chức mà chỉ dành cho mẫu hậu khi mà nhà vua đã qua đời. Mặc phẩm phục triều đình với chiếc áo choàng rộng, đi giầy hài mũi cong nhọn, chít khăn có đính những viên đá quý. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử nước Annam mà một người đàn bà đã tiến lên một mình giữa sự chào đón của triều đình... Cũng vẫn chỉ một mình, cô đã vào trong đại sảnh đã có tôi đợi ở đó, và ngồi ở một cái đôn để ở thấp hơn[26].
Sự kiện Nguyễn Hữu Thị Lan được tấn phong Hoàng hậu ngay sau khi cưới là một điều hiếm hoi đối với các chính cung trong triều Nguyễn vì các đời trước mới chỉ có duy nhất Thừa Thiên Cao Hoàng hậu, chính thất của Gia Long được phong Hoàng hậu khi còn sống. Bắt đầu từ năm 1934, triều đình nhà Nguyễn dùng từ Ngài Hoàng để thưa gởi hoặc nói về Nam Phương Hoàng Hậu.

Bảo Đại có giải thích thêm về hai chữ Nam Phương như sau: "Tôi đã chọn tên trị vì cho bà Hoàng Hậu mới là Nam Phương. Nam Phương có nghĩa là hương thơm của miền Nam (Parfume du Sud) và tôi cũng ra một chỉ dụ đặc biệt cho phép bà được phục sức màu vàng – màu dành riêng cho Hoàng Đế".

Sau lễ cưới, Bảo Đại cùng Nam Phương không được ở trong Tử Cấm thành theo quyết định của Hội đồng hoàng tộc (Tôn nhân phủ). Thoạt đầu họ ở một cung điện riêng, sau này gọi là điện Kiến Trung ở gần ngay đấy nhưng vẫn là ngoài khu vực Tử Cấm thành. Bảo Đại đã van nài Hoàng Thái hậu Từ Cung và bà đã khẩn khoản xin với Tôn nhân phủ để cuộc hôn nhân này được chấp nhận.[27] Điện Kiến Trung xây cất từ thời Khải Định, nhưng đã được sửa chữa và tân trang các tiện nghi Tây phương vào đầu triều Bảo Đại, trong đó có phòng ăn, phòng ngủ, phòng tiếp khách, phòng làm việc. Bề ngoài cung điện vẫn được giữ y nguyên như cũ, nhưng bên trong được kiến trúc sư M. Chatel thay đổi toàn diện làm cho nó mới hơn, rộng rãi, thoáng mát, vệ sinh và thực tiễn hơn.

Khi đó công việc hàng ngày của Hoàng hậu là dạy dỗ các hoàng tử, công chúa. Thỉnh thoảng bà phải cùng các quan ở Bộ Lễ bàn thảo các lễ tiệc trong cung đình, lo việc cúng giỗ các Tiên đế và đi vấn an sức khỏe các bà Tiên cung và Từ Cung Hoàng thái hậu, tức mẹ của Bảo Đại. Hoàng hậu còn tham gia các việc xã hội và từ thiện. Hàng năm bà đều tham dự các buổi phát giải thưởng cho các học sinh giỏi tổ chức tại trung tâm Accueil gần nhà Dòng Chúa Cứu Thế. Theo lời nữ sĩ Đạm Phương thì có lần Hoàng hậu yêu cầu bà soạn đơn xin phép Bộ Giáo dục thời bấy giờ đưa môn nữ công gia chánh vào học đường.

Hoàng hậu cũng xuất hiện thường xuyên bên cạnh Bảo Đại trong các nghi lễ ngoại giao như đón tiếp Thống chế Tưởng Giới Thạch của Đài Loan, Quốc Vương Soupha Vangvong nước Lào hoặc Quốc vương Sihanouk của Cao Miên... Có lần Bảo Đại tự mình lái xe hơi đi thăm Nam Vang cũng có mặt Hoàng hậu tháp tùng.

Hoàng hậu Nam Phương cũng cư xử rất khéo với mọi người tôn sùng đạo Phật trong hoàng tộc. Bà hay đi lễ chùa, có khi cho cả các con đi cùng nhưng bà cũng hạn chế đến mức tối thiểu chỉ cho dự những ngày lễ chính của đạo Phật, can ngăn không cho Thái hậu đeo bùa ở cổ tay cháu nội của bà. Bà cũng khước từ đeo vào vai túi đựng những lá bùa. Bà tham dự các buổi lễ Phật, đi thăm các lăng tẩm, luôn đứng thẳng người nhưng hai tay bao giờ cũng chắp lại ngang ngực với một thái độ kính cẩn. Nhưng bà cũng kiên quyết đòi thực hiện các biện pháp canh tân của mình.
Hai năm sau ngày cưới, đêm ngày 4 tháng 1 năm 1936, người dân Huế nghe những tiếng súng bắn mừng báo tin Nam Phương hoàng hậu đã hạ sinh, và lờ mờ sáng lại một lần nữa 7 tiếng súng thần công làm lay động cả Hoàng Thành, báo hiệu Hoàng hậu đã sinh một Hoàng tử.[28] Người đó chính là Đông cung Thái tử Nguyễn Phúc Bảo Long.

Nam Phương hoàng hậu cùng Bảo Đại có tất cả năm người con:

  1. Nguyễn Phúc Bảo Long, sinh ngày 4 tháng 1 năm 1936, tước phong Hoàng thái tử.
  2. Hoàng nữ Phương Mai, sinh ngày 1 tháng 8 năm 1937.
  3. Hoàng nữ Phương Liên, sinh ngày 2 tháng 11 năm 1938.
  4. Hoàng nữ Phương Dung, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1942.
  5. Nguyễn Phúc Bảo Thắng, sinh ngày 9 tháng 12 năm 1943, Nhị hoàng tử.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ngày 25 tháng 8, Chính phủ lâm thời của Uncle Lake điện cho Bảo Đại yêu cầu ông ban dụ thoái vị. Ngày 30 tháng 8 1945, Bảo Đại thoái vị trong một buổi lễ long trọng ở Ngọ Môn, Huế, trao quốc ấn Hoàng đế Chi Bửu và thanh kiếm bạc nạm ngọc cho đại diện của chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là ông Trần Huy Liệu. Tháng 9 năm 1945, ông ra nhận chức "Cố vấn tối cao" trong chính phủ. Ngày 16 tháng 3 1946, ông tham gia phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sang thăm viếng Trung Hoa, nhưng không trở về nước. Sau ngày toàn quốc kháng chiến 19 tháng 12 1946, thực dân Pháp trở lại chiếm đóng Huế. Hoàng hậu Nam Phương rời khỏi Đại Nội ra sống ngay tại khách sạn Morin, lúc này đây khách sạn duy nhất trong kinh đô Huế để chờ đợi thời cơ sang Pháp, cũng như tránh khỏi cuộc chiến chính trị trong Đại Nội. Ngày 1 tháng 1 1947 Nam Phương hoàng hậu cùng các con sang Pháp.
Nam Phương hoàng hậu được nhiều người đánh giá là người thiết tha với đất nước. Theo tài liệu của sử gia Pháp Jean Renaud do nhà xuất bản Guy Boussac ấn hành năm 1949:

Quân Pháp dựa vào thế lực của quân Anh quốc để gây hấn ở miền Nam với ý đồ tái chiếm Việt Nam. Lúc đó vua Bảo Đại đã thoái vị, bà Nam Phương đang ở tại Cung An Định bên bờ sông An Cựu. Đau lòng trước thảm cảnh mà đồng bào miền Nam, quê hương của bà đang trực tiếp gánh chịu, cựu Hoàng hậu Nam Phương đã gửi một thông điệp cho bạn bè ở Á châu yêu cầu họ lên tiếng tố cáo hành động xâm lăng của thực dân Pháp với lời lẽ như sau:"Kể từ tháng 3 năm 1945, nước Việt Nam đã thoát khỏi sự đô hộ của người Pháp nhưng vì lòng tham của một thiểu số thực dân Pháp với sự tiếp tay của quân đội Hoàng gia Anh nên hiện nay máu của nhân dân Việt Nam lại tiếp tục chảy trên mảnh đất vốn đã có quá nhiều đau khổ. Hành động này của thực dân Pháp là trái với chủ trương của Đồng Minh mà nước Pháp lại là một thành viên. Vậy tôi tha thiết yêu cầu những ai đã từng đau khổ vì chiến tranh hãy bày tỏ thái độ và hành động để giúp chúng tôi chấm dứt chiến tranh đang ngày đêm tàn phá đất nước tôi.Thay mặt cho hàng chục triệu phụ nữ Việt Nam, tôi thỉnh cầu tất cả bạn bè của tôi và bạn bè của nước Việt Nam hãy bênh vực cho tự do. Xin các chính phủ của khối tự do sớm can thiệp để kiến tạo một nền hòa bình công minh và chân chính và xin quý vị nhận nơi đây lòng biết ơn sâu xa của tất cả đồng bào của chúng tôi"
Hoàng hậu Nam Phương cũng là người tiêu biểu trong các bà mệnh phụ, bà chủ tọa "Tuần lễ Vàng" do Việt Minh phát động tại Huế. Hôm ấy, ngày 17 tháng 9 1945, bà là người đầu tiên đến bên một cái bàn trải khăn đỏ rồi từ từ tháo hết số hàng trang sức bằng vàng đang mang trên người.[29] Sau đó bà được gắn một huy hiệu in cờ đỏ sao vàng.

Bà là một "công dân Pháp" nhưng người ta không rõ tình trạng "công dân Pháp" của bà ra sao sau khi bà từ Pháp về Việt Nam để kết hôn với vua Bảo Đại, và kể từ sau khi vua Bảo Đại thoái vị.
cầm thản nhiên chơi bài Tiến quân ca, quốc ca của Việt Nam...".
Một tháng sau, tờ Echo du Vietnam tiết lộ:

"Một kế hoạch xảo quyệt do Hội thuộc địa trình bày. Họ chủ trương khôi phục chế độ quân chủ ở An Nam. Có thể khởi đầu bằng một cuộc thoái vị trọng thể của Bảo Đại nhường ngôi cho con trai. Cựu hoàng phải thừa nhận sai lầm của bản thân, tự nguyện rút lui khỏi chính trường để mở đường cho sự hoà hợp chân thành với nước Pháp".[31]
Một nhà báo hỏi cựu Hoàng hậu Nam Phương lúc đó đang ở Đà Lạt: "Có phải con bà sắp lên ngai vàng không?". Bà không trả lời nhưng cũng không cải chính. Thực tế Bảo Long, mùa hè năm 1947 đang sống dưới sự chăm sóc của bà ngoại tại Đà Lạt.

Ngày 12 tháng 8 tại Huế năm 1947, cựu Hoàng hậu Nam Phương quyết định rời khỏi Việt Nam, bà và các con đáp máy bay Anh để tới Hồng Kông thăm chồng. Người tình Lý Lệ Hà, thứ phi Bùi Mộng Điệp và các cô gái trẻ khác tạm lánh mặt, ít nhất trong một thời gian. Không bao lâu sau đó bà Nam Phương và các con rời Hồng Kông sang Pháp. Chuyến đi phải tạm dừng lại ở Băng Cốc chờ khắc phục những trục trặc kỹ thuật của chiếc thủy phi cơ. Do không đề phòng trước những hỏng hóc, nên sau nhiều ngày, mọi người đều phải chuyền sang đi tàu thủy cùng với hành lý.

Năm 1947 tới Pháp, trong thời gian đầu, mẹ con bà Nam Phương về Cannes, nơi có toà lâu đài Thorenc được dành cho cả gia đình. Từ đó bà Nam Phương chỉ có thể biết qua tình hình trong nước nhờ những lá thư của chị ruột là bà nam tước Didelot ở lại Sài Gòn báo tin.

Năm 1949, Bảo Đại trở về Việt Nam làm Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam, nhưng bà Nam Phương vẫn ở bên Pháp. Những ngày nghỉ lễ, bà Nam Phương thường đi phố cùng các con để mua đồ chơi cho chúng hoặc đi xem chiếu bóng với hoàng tử Bảo Thắng, công chúa Phương Dung là hai người con nhỏ nhất. Cũng có những lúc Bảo Đại về Pháp, bà Nam Phương cùng đi với Bảo Đại tới casino để xem ông chơi baccarat hoặc roulette cho vui. Những lần có bà cùng đi, nếu được bạc thì Bảo Đại tặng hết cho bà để sắm sửa quần áo.

Nam Phương Hoàng hậu ưa thời trang của hãng Christian DiorBalmain. Bà cũng ăn mặc sành điệu và màu tím nhạt là màu bà ưa thích nhất. Hàng ngày sinh hoạt của bà là chăm lo cho các con hay đọc sách báo hoặc ra vườn trồng hoa, tỉa lá. Buổi tối bà thích chơi dương cầm cho các con nghe.

Trong phòng bà, người ta thấy treo những bức họa của Renoir, Buffet. Bà không thích tranh lập thể của Picasso vì tâm hồn không hợp với trường phái hội họa này cũng như siêu thực. Trong nhà bà có cả một đàn chó, có một con thuộc giống Saint Bernard. Về thể thao bà có thể chơi bóng bàn, quần vợt và golf nhưng không giỏi lắm.

Ngay cả ông Bảo Đại cũng chưa bao giờ dám trách vợ về việc trai gái, vì kể từ ngày ly thân với Bảo Đại, bà Nam Phương không có một người nhân tình nào, dù là đi khiêu vũ hay đi tắm biển với một người đàn ông nào khác.
Sau năm 1955, Bảo Đại để bà Nam Phương ở nhà một mình với mấy người con khi đó đã lớn, mỗi người đi làm một nơi. Về sau, bà Nam Phương rời lâu đài Thorenc ở Cannes để về sống ở lâu đài Domain de la PercheChabrignac, tỉnh Corrèze, vùng Nouvelle-Aquitaine cách Paris chừng bốn năm trăm cây số.

Ngôi nhà của bà có rừng bao quanh, gồm 32 phòng, 7 phòng tắm, 5 phòng khách. Về đời sống vật chất thì bà Nam Phương không lúc nào thiếu thốn khi sống ở xứ người. Tài sản riêng do gia đình Nguyễn Hữu Hào tậu cho bà gồm một chung cư lớn tại Neuilly và ở đại lộ Opera. Ngoài ra bà còn nhiều nhà đất ở bên xứ Maroc, Congo... Những bất động sản này bà đã chia cho các con mỗi đứa một phần riêng và chỉ giữ lại trang trại ở Charbrignac, gồm 160 mẫu đất với một đàn bò gần trăm con và một vườn hồng lúc nào cũng nở hoa. Nhà của bà ở cách biệt với những nhà dân ở vùng này, vì là làng quê nên mọi người ít có dịp giao thiệp với nhau. Và đã có lần bà Nam Phương ngỏ ý được trở về Việt Nam để được an táng bên cạnh hai mộ cha mẹ ở Đà Lạt nhưng Bảo Đại và các con không đồng ý.

Dân làng Chabrignac kể rằng, bà Nam Phương giàu có, nhưng sống trầm lặng. Bao nhiêu năm chỉ thấy cựu hoàng Bảo Đại về thăm Hoàng hậu mấy lần, lần được nhớ nhất là vào dịp lễ cưới của công chúa Phương Liên kết hôn với chàng trai người Bordeaux. Buồn nản vì tình cảm của mình, bà Nam Phương chỉ sống âm thầm trong ngôi nhà vắng vẻ. Họa hoằn bà mới về thăm Paris vài ngày. Có lẽ vui nhất là dịp nghỉ hè, các con mới có dịp về thăm bà.

Những năm sau này bà Nam Phương ít đi ra ngoài và gặp gỡ ai. Cũng có đôi khi bà Nam Phương đi Paris để thăm các con đang học và làm ăn ở đó. Và ngược lại những dịp hè thì các con có về đây thăm mẹ ở ít ngày cho bà đỡ buồn. Thời gian này bà bị bệnh tim nặng làm khó thở.
Ngày 15 tháng 9 năm 1963, sau khi ra nắng bị cảm lại đi tắm bà bị sốt cao, bà thấy đau họng. Bác sĩ tới thăm bệnh, nói bà bị viêm họng nhẹ. Không ngờ sau đó, bà bị khó thở. Ông quản gia cùng các hầu gái đã vội chạy đi tìm bác sĩ khác ở làng bên, cách mươi cây số. Nhưng vì bệnh viện ở xa, bác sĩ không tới kịp nên bà đã ra đi vào lúc 5 giờ chiều ngày 15 tháng 9 năm 1963.[32]

Ngoài hai người giúp việc trong nhà, không có một người ruột thịt nào có mặt bên cạnh bà trong giờ phút lâm chung. Khi đó các con bà đang đi học hoặc làm ở Paris, còn Bảo Đại sống ở miền Nam nước Pháp.

Đám tang của bà Nam Phương được cử hành theo nghi thức đạo Công giáo vào 12h trưa ngày 18 tháng 9 năm 1963. Đám tang không có sự tham gia của cựu hoàng Bảo Đại, chỉ có[33][34] các Hoàng tử, Công chúa và một số bạn bè thân thiết của gia đình. Tại địa phương có vị Tỉnh trưởng và dân biểu địa phương bà Nam Phương cư ngụ tới chia buồn và dự tang lễ. Đặc biệt có sự tham dự của Công chúa Như Lý, con gái của vua Hàm Nghi. Công chúa Như Lý cũng ở gần nơi bà Nam Phương cư ngụ, nhưng khi bà Nam Phương còn sống thì bà Như Lý chưa bao giờ tới thăm, mà duy nhất lần này bà Nam Phương tạ thế Công chúa tới dự đám tang.
Linh cữu của bà Nam Phương được an táng ngay nghĩa trang Công giáo tại Chabrignac. Trên mộ của bà có tấm bia ghi những dòng chữ:

Chữ Hán:大南南芳皇后之陵ĐẠI NAM NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU CHI LĂNG(Lăng của Hoàng hậu Nam Phương nước Đại Nam)Chữ Pháp:ICI REPOSE L'IMPÉRATRICE D'ANNAM NÉE MARIE THÉRÈSE NGUYEN HUU THI LAN(Đây là nơi an nghỉ của Hoàng hậu nước An Nam, nhũ danh Maria Têrêsa Nguyễn Hữu Thị Lan)
Dưới chân mộ còn có tấm bảng khắc chữ Pháp:

ICI REPOSE L'IMPÉRATRICE NAM PHUONG NÉE JEANNE MARIETTE NGUYEN HUU HAO(Đây là nơi an nghỉ của Hoàng hậu Nam Phương, nhũ danh Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào)
Theo Phạm Khắc Hòe, cựu Đổng lý Ngự tiền Văn phòng của Bảo Đại, năm 1983 đã viết trong hồi ký Từ Triều đình Huế đến Chiến khu Việt Bắc, trong đó cũng có đoạn nói về cuộc hôn nhân của Bảo Đại:[30][35]

Trong cuộc kết hôn giữa Bảo Đại và Nguyễn Hữu Thị Lan, lý trí nặng hơn tình cảm nhiều. Cô Lan lấy Bảo Đại chủ yếu là để lên ngôi Hoàng hậu. Bảo Đại lấy cô Lan chủ yếu là để đào mỏ. Về mặt tình cảm nếu có thì cũng chỉ là bề ngoài, hai người đều mạnh khỏe, yêu thể thao và quen sống lối phương Tây. Còn về tính tình tâm tư thì hầu như trái ngược nhau. Bảo Đại nông cạn, ngây thơ, nhu nhược, thích ăn chơi hơn là quyền bính. Ông ta có thể phục thiện nhưng rất dễ bị bọn cơ hội lợi dụng. Trái lại Nam Phương là người kín đáo, trầm tĩnh, sâu sắc, có cá tính, có đầu óc suy nghĩ, thích đọc sách, nghiên cứu hơn là ăn chơi, thích uy quyền và có nhiều tham vọng chính trị… Tham vọng của Nam Phương là khi có con trai sẽ phong làm Thái tử để nối ngôi và quyền bính sẽ do bà Thái hậu là Nam Phương "thi thố tài năng", làm vừa lòng mẫu quốc Pháp, vừa lòng Tòa thánh La Mã hằng mong đợi nước Việt Nam tương lai sẽ có một ông vua có đạo Công giáo.
 

daodiemq

Tiến sĩ
Chủ thớt


Nam Phương Hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 11 năm 1913 – 15 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của Hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn, đồng thời là hoàng hậu cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam. Việc được tấn phong hoàng hậu sau ngày cưới khiến cho bà trở thành một trong hai vị hoàng hậu nhà Nguyễn mang tước vị Hoàng hậu (皇后) ngay khi còn sống (bà khác là Thừa Thiên Cao Hoàng hậu - chính thất của Hoàng đế Gia Long). Bà cũng là hoàng hậu duy nhất theo đạo Công giáo trong lịch sử Việt Nam. Bà đã có công đề xướng việc thành lập và mở các trường học thuộc Dòng Đức Bà (Congrégation de Notre-Dame) tại Việt Nam vào năm 1935. Trên thực tế, qua việc Bảo Đại thoái vị hoàng đế năm 1945 để trở thành một công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì tất nhiên bà Nam Phương cũng mất đi tước vị hoàng hậu. Dù vậy, những người mộ mến và tôn kính bà vẫn gọi là "Nam Phương hoàng hậu".
Theo sách Souverains et notabilites d'Indochine do chính quyền Đông Dương soạn[1] và sách Nguyễn Phúc tộc thế phả do Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc biên soạn thì Nam Phương hoàng hậu sinh vào ngày 17 tháng 10 năm Giáp Dần. Cũng theo hai sách này thì ngày tháng năm Tây lịch đối ứng với ngày tháng năm nông lịch nêu trên là ngày 4 tháng 12 năm 1914.[2] Trên mộ của Nam Phương hoàng hậu ở Pháp, ngày sinh của bà được khắc là ngày 14 tháng 11 năm 1913.[3]

Nam Phương Hoàng hậu nhũ danh là Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Thị Lan sinh ra tại Gò Công (nay thuộc phường Long Thạnh Mỹ, Thành phố Thủ Đức) trong một gia đình Công giáo giàu có, là con gái của ông Pierre Nguyễn Hữu Hào và bà Marie Lê Thị Bính,[4] nguồn khác ghi tên bà là Lê Thị Bình.[5] Ông ngoại là đại phú hộ Lê Phát Đạt, tục gọi là Huyện Sỹ. Vợ chồng ông Hào chỉ có hai con gái. Con gái lớn là Marie-Agnès Nguyễn Hữu Hào sinh năm 1903; con gái thứ hai là Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào, nhưng sau này ghi trong giấy khai sinh quốc tịch Việt Nam là Nguyễn Hữu Thị Lan, còn tên theo Pháp tịch phải ghi thêm là Jeanne Mariette Thérèse.

Năm 1928, khi 25 tuổi, người chị Agnès kết hôn với nam tước Pierre Jules François Didelot[6] (người này sinh ngày 7 tháng 8 năm 1898 tại Saint-Rémy en Bouzemont, 51 Marne, Grand Est, Pháp).[7] Hai người có con gái đầu là Marie-Agnes Elisabeth Didelot sinh năm 1930.[8] Nam tước Pierre Didelot từng là đại úy (capitaine) Pháo binh trong Quân đội Pháp và giám đốc thông tấn xã Havas ở Hà Nội. Vào thập niên 1930 gia đình sống ở số 177, Rue Paul Blanchy (sau năm 1954 là đường Hai Bà Trưng), Sài Gòn rồi chuyển ra số 72, đường Boulevard Carnot (đường Phan Đình Phùng), Hà Nội. Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, Nam tước Didelot, bấy giờ thăng là đại tá được vua Bảo Đại bổ nhiệm làm Khâm mạng Hoàng triều Cương thổ.[9][10][11]

Thời thơ ấusửa

Theo những bức hình chụp trên tờ báo Indochine năm 1923 thì cả hai chị em đều cao ráo hơn hẳn những người phụ nữ Việt Nam bình thường. Hai chị em ở tại biệt thự Montjoye (Lạc Sơn) của gia đình tại số 37 đường Taberd, Sài Gòn (nay là tòa lãnh sự quán Hàn Quốc) để đi học. Mỗi sáng, hai tiểu thư đi nhà thờ thì băng qua đường Lê Văn Duyệt, tới đường Bùi Thị Xuân chừng nửa cây số là tới nhà thờ Chợ Đũi. Nhà thờ này do ông Huyện Sỹ - Lê Phát Đạt (ông ngoại Nam Phương) hiến nhiều tiền của để xây dựng nên về sau gọi là Nhà thờ Huyện Sỹ.[12].

Năm 12 tuổi, Marie-Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan được gửi sang Paris, Pháp theo học trường Couvent des Oiseaux, Paris trên đường rue de Ponthieu, sau đó chuyển đến trường nội trú được điều hành bởi Dòng Đức Bà theo luật Thánh Augustin tại xã Verneuil-sur-Seine, tỉnh Yvelines.[13]

Bà Sabine Didelot, cựu học sinh của trường Couvent des Oiseaux Đà Lạt (ngày nay công trình nằm trong khuôn viên của Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Lâm Đồng) và cháu ruột đã nói về người sau này trở thành Nam Phương Hoàng Hậu như sau: ‘‘Lúc nhỏ, Mariette rất sùng đạo, thông minh, học giỏi và tế nhị.’’

Tháng 9 năm 1932, sau khi hoàn thành tú tài Pháp (tương đương với tốt nghiệp trung học), Nguyễn Hữu Thị Lan về nước trên con tàu D’Artagnan của hãng Messagerie Maritime. Vua Bảo Đại hồi loan cũng đi cùng chuyến tàu đó nhưng hai người không gặp nhau[14].
Về cuộc tình duyên đó, Bảo Đại có viết trong cuốn Con rồng Việt Nam:

"Sau lần hội ngộ đầu tiên ấy, thỉnh thoảng chúng tôi lại gặp nhau để trao đổi tâm tình. Marie Thérèse thường nhắc đến những kỉ niệm ở trường Couvent des Oiseaux một cách thích thú. Cũng như tôi, Marie Thérèse rất thích thể thao và âm nhạc. Nàng có vẻ đẹp dịu dàng của người miền Nam pha một chút Tây phương. Do vậy mà tôi đã chọn từ kép Nam Phương để đặt danh hiệu cho nàng. Các vị Tiên Đế của tôi cũng thường hướng về người đàn bà miền Nam. Nếu tôi nhớ không sai thì trước Hoàng hậu Nam Phương, có đến bảy phụ nữ miền Nam đã từng là chủ nhân của Hoàng thành Huế. Khi chọn phụ nữ miền Nam làm vợ, hình như đức Tiên Đế và tôi đều nghĩ rằng trước kia đức Thế Tổ Cao Hoàng đã được nhân dân miền Nam yểm trợ trong việc khôi phục giang sơn. Chính đó là sự ràng buộc tình cảm giữa Hoàng triều Huế với người dân miền Nam".
Sau vài dịp gặp gỡ: "Một tình cảm êm dịu đã nảy sinh giữa chúng tôi. Chúng tôi đã quyết định gặp lại nhau".[18] "Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê".

Khi vua Bảo Đại hỏi cưới thì gia đình Nguyễn Hữu Thị Lan ra các điều kiện:

  1. Nguyễn Hữu Thị Lan phải được tấn phong Chánh cung Hoàng hậu ngay trong ngày cưới.
  2. Được giữ nguyên đạo Công giáo, và các con khi sinh ra phải được rửa tội theo giáo luật Công giáo và giữ đạo.
  3. Riêng Bảo Đại thì vẫn giữ đạo cũ là Phật giáo.
  4. Phải được Tòa Thánh cho phép đặc biệt hai người lấy nhau và giữ hai tôn giáo khác nhau.[19]
Một tờ báo Annam tiết lộ tin vào ngày 22 tháng 2 năm 1934 là Bảo Đại kết hôn với một cô gái theo đạo. Cả Hoàng gia rúng động và phủ quyết. Tôn Thất Đàn dự tính làm một thỉnh nguyện thư chung của tất cả quan lại cao cấp phản đối việc này, còn nghĩ đến giải pháp bắt Nam Phương phải bỏ đạo Công giáo theo đạo Phật.

Vì vậy cuộc hôn nhân giữa Bảo Đại và Nguyễn Hữu Thị Lan gặp phải rất nhiều phản đối. Trước Hoàng Tộc Triều Nguyễn, Bảo Đại đã nói: "Trẫm cưới vợ cho trẫm đâu phải cưới cho cụ Tôn Thất Hân [20] và Triều đình"
Tại Roma, qua đại sứ Chareles Roux đã tìm hết cách để cuộc hôn nhân được Giáo hoàng chấp nhận, ngay cả trong trường hợp một cuộc hôn nhân kín đáo giữa vài nhân vật trong Hoàng Gia. Phần Toà Thánh, Giáo hoàng không muốn đi ngược lại luật lệ đã quy định. Tháng Giêng năm 1934 tức là ba tháng sau khi đệ đơn lần thứ nhất xin phép Giáo hoàng không được, chính quyền bảo hộ có sáng kiến yêu cầu Nhà vua ban thưởng cho các Hồng y. Thế là Hồng y Pietro Fumasoni Biondi được trao Nam Long bội tinh đệ nhất đẳng, còn các cộng sự thì được ban thưởng bội tinh đẳng cấp thấp hơn.

Nhưng rồi cuộc hôn nhân vẫn được tiến hành dù không được phép chuẩn của Toà Thánh Vatican. Tờ Osservatore Romano, cơ quan ngôn luận của Toà Thánh cũng phủ nhận mọi tin đồn và xác nhận rằng Toà Thánh vẫn giữ lập trường như cũ và không thay đổi. Vì thế sau 63 năm khi bình luận về tin vua Bảo Đại băng hà, phái viên hãng Reuters vẫn còn nhắc lại một cuộc hôn nhân không chính thức ("Union non-officialisé")" của bà Nam Phương Hoàng Hậu.[23]

Sau đó một bữa yến tiệc đã được tổ chức tại cung An Định với hơn 700 khách mời với viên Toàn Quyền Đông Dương và các Khâm sứ Trung Kỳ, Thống sứ Bắc Kỳ, Thống đốc Nam Kỳ. Buổi chiều hôm đám cưới, vua Bảo Đại đã mời ông bà Charles ăn bữa cơm: "Sứ mạng của công việc của họ làm đã hoàn tất, Họ sẽ lên đường trở về Paris".[24]

Ngay ngày hôm sau, lễ tấn phong hoàng hậu được diễn ra rất trọng thể ở điện Thái Hòa. Hoàng đế phong Nguyễn Hữu Thị Lan tước vị Nam Phương Hoàng Hậu. Theo một bài viết trên tờ Ngọ Báo tại Hà Nội, Bảo Đại vốn đặt cho hiệu là Nam Hương Hoàng hậu, nhưng viên chấp sự biên sai ra chữ Quốc ngữ thành Nam Phương Hoàng hậu.[25]

Bảo Đại kể về lễ tấn phong hoàng hậu trong hồi ký như sau:

"Vâng, tôi đã quyết định đặt vợ tôi lên làm Hoàng Hậu trong cuộc hôn nhân này, cái chức mà chỉ dành cho mẫu hậu khi mà nhà vua đã qua đời. Mặc phẩm phục triều đình với chiếc áo choàng rộng, đi giầy hài mũi cong nhọn, chít khăn có đính những viên đá quý. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử nước Annam mà một người đàn bà đã tiến lên một mình giữa sự chào đón của triều đình... Cũng vẫn chỉ một mình, cô đã vào trong đại sảnh đã có tôi đợi ở đó, và ngồi ở một cái đôn để ở thấp hơn[26].
Sự kiện Nguyễn Hữu Thị Lan được tấn phong Hoàng hậu ngay sau khi cưới là một điều hiếm hoi đối với các chính cung trong triều Nguyễn vì các đời trước mới chỉ có duy nhất Thừa Thiên Cao Hoàng hậu, chính thất của Gia Long được phong Hoàng hậu khi còn sống. Bắt đầu từ năm 1934, triều đình nhà Nguyễn dùng từ Ngài Hoàng để thưa gởi hoặc nói về Nam Phương Hoàng Hậu.

Bảo Đại có giải thích thêm về hai chữ Nam Phương như sau: "Tôi đã chọn tên trị vì cho bà Hoàng Hậu mới là Nam Phương. Nam Phương có nghĩa là hương thơm của miền Nam (Parfume du Sud) và tôi cũng ra một chỉ dụ đặc biệt cho phép bà được phục sức màu vàng – màu dành riêng cho Hoàng Đế".

Sau lễ cưới, Bảo Đại cùng Nam Phương không được ở trong Tử Cấm thành theo quyết định của Hội đồng hoàng tộc (Tôn nhân phủ). Thoạt đầu họ ở một cung điện riêng, sau này gọi là điện Kiến Trung ở gần ngay đấy nhưng vẫn là ngoài khu vực Tử Cấm thành. Bảo Đại đã van nài Hoàng Thái hậu Từ Cung và bà đã khẩn khoản xin với Tôn nhân phủ để cuộc hôn nhân này được chấp nhận.[27] Điện Kiến Trung xây cất từ thời Khải Định, nhưng đã được sửa chữa và tân trang các tiện nghi Tây phương vào đầu triều Bảo Đại, trong đó có phòng ăn, phòng ngủ, phòng tiếp khách, phòng làm việc. Bề ngoài cung điện vẫn được giữ y nguyên như cũ, nhưng bên trong được kiến trúc sư M. Chatel thay đổi toàn diện làm cho nó mới hơn, rộng rãi, thoáng mát, vệ sinh và thực tiễn hơn.

Khi đó công việc hàng ngày của Hoàng hậu là dạy dỗ các hoàng tử, công chúa. Thỉnh thoảng bà phải cùng các quan ở Bộ Lễ bàn thảo các lễ tiệc trong cung đình, lo việc cúng giỗ các Tiên đế và đi vấn an sức khỏe các bà Tiên cung và Từ Cung Hoàng thái hậu, tức mẹ của Bảo Đại. Hoàng hậu còn tham gia các việc xã hội và từ thiện. Hàng năm bà đều tham dự các buổi phát giải thưởng cho các học sinh giỏi tổ chức tại trung tâm Accueil gần nhà Dòng Chúa Cứu Thế. Theo lời nữ sĩ Đạm Phương thì có lần Hoàng hậu yêu cầu bà soạn đơn xin phép Bộ Giáo dục thời bấy giờ đưa môn nữ công gia chánh vào học đường.

Hoàng hậu cũng xuất hiện thường xuyên bên cạnh Bảo Đại trong các nghi lễ ngoại giao như đón tiếp Thống chế Tưởng Giới Thạch của Đài Loan, Quốc Vương Soupha Vangvong nước Lào hoặc Quốc vương Sihanouk của Cao Miên... Có lần Bảo Đại tự mình lái xe hơi đi thăm Nam Vang cũng có mặt Hoàng hậu tháp tùng.

Hoàng hậu Nam Phương cũng cư xử rất khéo với mọi người tôn sùng đạo Phật trong hoàng tộc. Bà hay đi lễ chùa, có khi cho cả các con đi cùng nhưng bà cũng hạn chế đến mức tối thiểu chỉ cho dự những ngày lễ chính của đạo Phật, can ngăn không cho Thái hậu đeo bùa ở cổ tay cháu nội của bà. Bà cũng khước từ đeo vào vai túi đựng những lá bùa. Bà tham dự các buổi lễ Phật, đi thăm các lăng tẩm, luôn đứng thẳng người nhưng hai tay bao giờ cũng chắp lại ngang ngực với một thái độ kính cẩn. Nhưng bà cũng kiên quyết đòi thực hiện các biện pháp canh tân của mình.
Hai năm sau ngày cưới, đêm ngày 4 tháng 1 năm 1936, người dân Huế nghe những tiếng súng bắn mừng báo tin Nam Phương hoàng hậu đã hạ sinh, và lờ mờ sáng lại một lần nữa 7 tiếng súng thần công làm lay động cả Hoàng Thành, báo hiệu Hoàng hậu đã sinh một Hoàng tử.[28] Người đó chính là Đông cung Thái tử Nguyễn Phúc Bảo Long.

Nam Phương hoàng hậu cùng Bảo Đại có tất cả năm người con:

  1. Nguyễn Phúc Bảo Long, sinh ngày 4 tháng 1 năm 1936, tước phong Hoàng thái tử.
  2. Hoàng nữ Phương Mai, sinh ngày 1 tháng 8 năm 1937.
  3. Hoàng nữ Phương Liên, sinh ngày 2 tháng 11 năm 1938.
  4. Hoàng nữ Phương Dung, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1942.
  5. Nguyễn Phúc Bảo Thắng, sinh ngày 9 tháng 12 năm 1943, Nhị hoàng tử.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ngày 25 tháng 8, Chính phủ lâm thời của Uncle Lake điện cho Bảo Đại yêu cầu ông ban dụ thoái vị. Ngày 30 tháng 8 1945, Bảo Đại thoái vị trong một buổi lễ long trọng ở Ngọ Môn, Huế, trao quốc ấn Hoàng đế Chi Bửu và thanh kiếm bạc nạm ngọc cho đại diện của chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là ông Trần Huy Liệu. Tháng 9 năm 1945, ông ra nhận chức "Cố vấn tối cao" trong chính phủ. Ngày 16 tháng 3 1946, ông tham gia phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sang thăm viếng Trung Hoa, nhưng không trở về nước. Sau ngày toàn quốc kháng chiến 19 tháng 12 1946, thực dân Pháp trở lại chiếm đóng Huế. Hoàng hậu Nam Phương rời khỏi Đại Nội ra sống ngay tại khách sạn Morin, lúc này đây khách sạn duy nhất trong kinh đô Huế để chờ đợi thời cơ sang Pháp, cũng như tránh khỏi cuộc chiến chính trị trong Đại Nội. Ngày 1 tháng 1 1947 Nam Phương hoàng hậu cùng các con sang Pháp.
Nam Phương hoàng hậu được nhiều người đánh giá là người thiết tha với đất nước. Theo tài liệu của sử gia Pháp Jean Renaud do nhà xuất bản Guy Boussac ấn hành năm 1949:

Quân Pháp dựa vào thế lực của quân Anh quốc để gây hấn ở miền Nam với ý đồ tái chiếm Việt Nam. Lúc đó vua Bảo Đại đã thoái vị, bà Nam Phương đang ở tại Cung An Định bên bờ sông An Cựu. Đau lòng trước thảm cảnh mà đồng bào miền Nam, quê hương của bà đang trực tiếp gánh chịu, cựu Hoàng hậu Nam Phương đã gửi một thông điệp cho bạn bè ở Á châu yêu cầu họ lên tiếng tố cáo hành động xâm lăng của thực dân Pháp với lời lẽ như sau:"Kể từ tháng 3 năm 1945, nước Việt Nam đã thoát khỏi sự đô hộ của người Pháp nhưng vì lòng tham của một thiểu số thực dân Pháp với sự tiếp tay của quân đội Hoàng gia Anh nên hiện nay máu của nhân dân Việt Nam lại tiếp tục chảy trên mảnh đất vốn đã có quá nhiều đau khổ. Hành động này của thực dân Pháp là trái với chủ trương của Đồng Minh mà nước Pháp lại là một thành viên. Vậy tôi tha thiết yêu cầu những ai đã từng đau khổ vì chiến tranh hãy bày tỏ thái độ và hành động để giúp chúng tôi chấm dứt chiến tranh đang ngày đêm tàn phá đất nước tôi.Thay mặt cho hàng chục triệu phụ nữ Việt Nam, tôi thỉnh cầu tất cả bạn bè của tôi và bạn bè của nước Việt Nam hãy bênh vực cho tự do. Xin các chính phủ của khối tự do sớm can thiệp để kiến tạo một nền hòa bình công minh và chân chính và xin quý vị nhận nơi đây lòng biết ơn sâu xa của tất cả đồng bào của chúng tôi"
Hoàng hậu Nam Phương cũng là người tiêu biểu trong các bà mệnh phụ, bà chủ tọa "Tuần lễ Vàng" do Việt Minh phát động tại Huế. Hôm ấy, ngày 17 tháng 9 1945, bà là người đầu tiên đến bên một cái bàn trải khăn đỏ rồi từ từ tháo hết số hàng trang sức bằng vàng đang mang trên người.[29] Sau đó bà được gắn một huy hiệu in cờ đỏ sao vàng.

Bà là một "công dân Pháp" nhưng người ta không rõ tình trạng "công dân Pháp" của bà ra sao sau khi bà từ Pháp về Việt Nam để kết hôn với vua Bảo Đại, và kể từ sau khi vua Bảo Đại thoái vị.
cầm thản nhiên chơi bài Tiến quân ca, quốc ca của Việt Nam...".
Một tháng sau, tờ Echo du Vietnam tiết lộ:

"Một kế hoạch xảo quyệt do Hội thuộc địa trình bày. Họ chủ trương khôi phục chế độ quân chủ ở An Nam. Có thể khởi đầu bằng một cuộc thoái vị trọng thể của Bảo Đại nhường ngôi cho con trai. Cựu hoàng phải thừa nhận sai lầm của bản thân, tự nguyện rút lui khỏi chính trường để mở đường cho sự hoà hợp chân thành với nước Pháp".[31]
Một nhà báo hỏi cựu Hoàng hậu Nam Phương lúc đó đang ở Đà Lạt: "Có phải con bà sắp lên ngai vàng không?". Bà không trả lời nhưng cũng không cải chính. Thực tế Bảo Long, mùa hè năm 1947 đang sống dưới sự chăm sóc của bà ngoại tại Đà Lạt.

Ngày 12 tháng 8 tại Huế năm 1947, cựu Hoàng hậu Nam Phương quyết định rời khỏi Việt Nam, bà và các con đáp máy bay Anh để tới Hồng Kông thăm chồng. Người tình Lý Lệ Hà, thứ phi Bùi Mộng Điệp và các cô gái trẻ khác tạm lánh mặt, ít nhất trong một thời gian. Không bao lâu sau đó bà Nam Phương và các con rời Hồng Kông sang Pháp. Chuyến đi phải tạm dừng lại ở Băng Cốc chờ khắc phục những trục trặc kỹ thuật của chiếc thủy phi cơ. Do không đề phòng trước những hỏng hóc, nên sau nhiều ngày, mọi người đều phải chuyền sang đi tàu thủy cùng với hành lý.

Năm 1947 tới Pháp, trong thời gian đầu, mẹ con bà Nam Phương về Cannes, nơi có toà lâu đài Thorenc được dành cho cả gia đình. Từ đó bà Nam Phương chỉ có thể biết qua tình hình trong nước nhờ những lá thư của chị ruột là bà nam tước Didelot ở lại Sài Gòn báo tin.

Năm 1949, Bảo Đại trở về Việt Nam làm Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam, nhưng bà Nam Phương vẫn ở bên Pháp. Những ngày nghỉ lễ, bà Nam Phương thường đi phố cùng các con để mua đồ chơi cho chúng hoặc đi xem chiếu bóng với hoàng tử Bảo Thắng, công chúa Phương Dung là hai người con nhỏ nhất. Cũng có những lúc Bảo Đại về Pháp, bà Nam Phương cùng đi với Bảo Đại tới casino để xem ông chơi baccarat hoặc roulette cho vui. Những lần có bà cùng đi, nếu được bạc thì Bảo Đại tặng hết cho bà để sắm sửa quần áo.

Nam Phương Hoàng hậu ưa thời trang của hãng Christian DiorBalmain. Bà cũng ăn mặc sành điệu và màu tím nhạt là màu bà ưa thích nhất. Hàng ngày sinh hoạt của bà là chăm lo cho các con hay đọc sách báo hoặc ra vườn trồng hoa, tỉa lá. Buổi tối bà thích chơi dương cầm cho các con nghe.

Trong phòng bà, người ta thấy treo những bức họa của Renoir, Buffet. Bà không thích tranh lập thể của Picasso vì tâm hồn không hợp với trường phái hội họa này cũng như siêu thực. Trong nhà bà có cả một đàn chó, có một con thuộc giống Saint Bernard. Về thể thao bà có thể chơi bóng bàn, quần vợt và golf nhưng không giỏi lắm.

Ngay cả ông Bảo Đại cũng chưa bao giờ dám trách vợ về việc trai gái, vì kể từ ngày ly thân với Bảo Đại, bà Nam Phương không có một người nhân tình nào, dù là đi khiêu vũ hay đi tắm biển với một người đàn ông nào khác.
Sau năm 1955, Bảo Đại để bà Nam Phương ở nhà một mình với mấy người con khi đó đã lớn, mỗi người đi làm một nơi. Về sau, bà Nam Phương rời lâu đài Thorenc ở Cannes để về sống ở lâu đài Domain de la PercheChabrignac, tỉnh Corrèze, vùng Nouvelle-Aquitaine cách Paris chừng bốn năm trăm cây số.

Ngôi nhà của bà có rừng bao quanh, gồm 32 phòng, 7 phòng tắm, 5 phòng khách. Về đời sống vật chất thì bà Nam Phương không lúc nào thiếu thốn khi sống ở xứ người. Tài sản riêng do gia đình Nguyễn Hữu Hào tậu cho bà gồm một chung cư lớn tại Neuilly và ở đại lộ Opera. Ngoài ra bà còn nhiều nhà đất ở bên xứ Maroc, Congo... Những bất động sản này bà đã chia cho các con mỗi đứa một phần riêng và chỉ giữ lại trang trại ở Charbrignac, gồm 160 mẫu đất với một đàn bò gần trăm con và một vườn hồng lúc nào cũng nở hoa. Nhà của bà ở cách biệt với những nhà dân ở vùng này, vì là làng quê nên mọi người ít có dịp giao thiệp với nhau. Và đã có lần bà Nam Phương ngỏ ý được trở về Việt Nam để được an táng bên cạnh hai mộ cha mẹ ở Đà Lạt nhưng Bảo Đại và các con không đồng ý.

Dân làng Chabrignac kể rằng, bà Nam Phương giàu có, nhưng sống trầm lặng. Bao nhiêu năm chỉ thấy cựu hoàng Bảo Đại về thăm Hoàng hậu mấy lần, lần được nhớ nhất là vào dịp lễ cưới của công chúa Phương Liên kết hôn với chàng trai người Bordeaux. Buồn nản vì tình cảm của mình, bà Nam Phương chỉ sống âm thầm trong ngôi nhà vắng vẻ. Họa hoằn bà mới về thăm Paris vài ngày. Có lẽ vui nhất là dịp nghỉ hè, các con mới có dịp về thăm bà.

Những năm sau này bà Nam Phương ít đi ra ngoài và gặp gỡ ai. Cũng có đôi khi bà Nam Phương đi Paris để thăm các con đang học và làm ăn ở đó. Và ngược lại những dịp hè thì các con có về đây thăm mẹ ở ít ngày cho bà đỡ buồn. Thời gian này bà bị bệnh tim nặng làm khó thở.
Ngày 15 tháng 9 năm 1963, sau khi ra nắng bị cảm lại đi tắm bà bị sốt cao, bà thấy đau họng. Bác sĩ tới thăm bệnh, nói bà bị viêm họng nhẹ. Không ngờ sau đó, bà bị khó thở. Ông quản gia cùng các hầu gái đã vội chạy đi tìm bác sĩ khác ở làng bên, cách mươi cây số. Nhưng vì bệnh viện ở xa, bác sĩ không tới kịp nên bà đã ra đi vào lúc 5 giờ chiều ngày 15 tháng 9 năm 1963.[32]

Ngoài hai người giúp việc trong nhà, không có một người ruột thịt nào có mặt bên cạnh bà trong giờ phút lâm chung. Khi đó các con bà đang đi học hoặc làm ở Paris, còn Bảo Đại sống ở miền Nam nước Pháp.

Đám tang của bà Nam Phương được cử hành theo nghi thức đạo Công giáo vào 12h trưa ngày 18 tháng 9 năm 1963. Đám tang không có sự tham gia của cựu hoàng Bảo Đại, chỉ có[33][34] các Hoàng tử, Công chúa và một số bạn bè thân thiết của gia đình. Tại địa phương có vị Tỉnh trưởng và dân biểu địa phương bà Nam Phương cư ngụ tới chia buồn và dự tang lễ. Đặc biệt có sự tham dự của Công chúa Như Lý, con gái của vua Hàm Nghi. Công chúa Như Lý cũng ở gần nơi bà Nam Phương cư ngụ, nhưng khi bà Nam Phương còn sống thì bà Như Lý chưa bao giờ tới thăm, mà duy nhất lần này bà Nam Phương tạ thế Công chúa tới dự đám tang.
Linh cữu của bà Nam Phương được an táng ngay nghĩa trang Công giáo tại Chabrignac. Trên mộ của bà có tấm bia ghi những dòng chữ:

Chữ Hán:大南南芳皇后之陵ĐẠI NAM NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU CHI LĂNG(Lăng của Hoàng hậu Nam Phương nước Đại Nam)Chữ Pháp:ICI REPOSE L'IMPÉRATRICE D'ANNAM NÉE MARIE THÉRÈSE NGUYEN HUU THI LAN(Đây là nơi an nghỉ của Hoàng hậu nước An Nam, nhũ danh Maria Têrêsa Nguyễn Hữu Thị Lan)
Dưới chân mộ còn có tấm bảng khắc chữ Pháp:

ICI REPOSE L'IMPÉRATRICE NAM PHUONG NÉE JEANNE MARIETTE NGUYEN HUU HAO(Đây là nơi an nghỉ của Hoàng hậu Nam Phương, nhũ danh Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào)
Theo Phạm Khắc Hòe, cựu Đổng lý Ngự tiền Văn phòng của Bảo Đại, năm 1983 đã viết trong hồi ký Từ Triều đình Huế đến Chiến khu Việt Bắc, trong đó cũng có đoạn nói về cuộc hôn nhân của Bảo Đại:[30][35]

Trong cuộc kết hôn giữa Bảo Đại và Nguyễn Hữu Thị Lan, lý trí nặng hơn tình cảm nhiều. Cô Lan lấy Bảo Đại chủ yếu là để lên ngôi Hoàng hậu. Bảo Đại lấy cô Lan chủ yếu là để đào mỏ. Về mặt tình cảm nếu có thì cũng chỉ là bề ngoài, hai người đều mạnh khỏe, yêu thể thao và quen sống lối phương Tây. Còn về tính tình tâm tư thì hầu như trái ngược nhau. Bảo Đại nông cạn, ngây thơ, nhu nhược, thích ăn chơi hơn là quyền bính. Ông ta có thể phục thiện nhưng rất dễ bị bọn cơ hội lợi dụng. Trái lại Nam Phương là người kín đáo, trầm tĩnh, sâu sắc, có cá tính, có đầu óc suy nghĩ, thích đọc sách, nghiên cứu hơn là ăn chơi, thích uy quyền và có nhiều tham vọng chính trị… Tham vọng của Nam Phương là khi có con trai sẽ phong làm Thái tử để nối ngôi và quyền bính sẽ do bà Thái hậu là Nam Phương "thi thố tài năng", làm vừa lòng mẫu quốc Pháp, vừa lòng Tòa thánh La Mã hằng mong đợi nước Việt Nam tương lai sẽ có một ông vua có đạo Công giáo.
 

anhduc7129

Yếu sinh lý
nội dung bản tuyên ngôn độc lập có bố cục rất chặt chẽ: phần đầu nêu lên tuyên ngôn của người Pháp về dân chủ, dân quyền tự do, phần sau lập luận rằng người Pháp không hề đem tự do, dân chủ, dân quyền đến cho Việt Nam bằng cách đưa dẫn chứng kết tội người Pháp như một bản Cáo trạng. Phần cuối kết luận với tư cách như một Thẩm phán rằng người Pháp không xứng đáng để được ở lại Việt Nam vì họ đã bán Việt Nam cho người Nhật. Từ đó Việt Nam phải được độc lập và thực sự đã là một nước độc lập.
Hehe, mày trích đoạn sẽ thấy giống bây giờ vãi lồn ra, đéo cho mở miệng, đéo cho tự do báo chí, đánh hàng ngàn chứ đéo phải hàng trăm thứ thuế như Pháp, tham nhũng thì tởm hơn chúng nó cả chục lần, trăm lần ...=)) hãy so sánh đi 🤣
 

atlas01

Tiến sĩ
nội dung bản tuyên ngôn độc lập có bố cục rất chặt chẽ: phần đầu nêu lên tuyên ngôn của người Pháp về dân chủ, dân quyền tự do, phần sau lập luận rằng người Pháp không hề đem tự do, dân chủ, dân quyền đến cho Việt Nam bằng cách đưa dẫn chứng kết tội người Pháp như một bản Cáo trạng. Phần cuối kết luận với tư cách như một Thẩm phán rằng người Pháp không xứng đáng để được ở lại Việt Nam vì họ đã bán Việt Nam cho người Nhật. Từ đó Việt Nam phải được độc lập và thực sự đã là một nước độc lập.
Tuyên ngôn độc lập chả có giá trị gì cả.
Mày thích tao với mày cùng phân tích
 
Bên trên