Google không mất phí đâu, nhưng để tao trả lời giúp mày luôn. Thẩm phán có 3 cấp: sơ cấp, trung cấp và cao cấp. Để có thể trở thành thẩm phán sơ cấp mày phải đạt được những điều kiện sau:
a) Có thời gian làm công tác trong lĩnh vực pháp luật từ 05 năm trở lên;
b) Có năng lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án theo quy định của luật tố tụng;
c) Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp.
Trung cấp và cao cấp thì cần thời gian lâu hơn, tương ứng là 13 năm và 18 năm.
Haha. Đúng là dân sách vở. Google cấy con khỉ ấy. Thực tế là nghề toà án nó sẽ bắt đầu từ chức danh thư ký toà án. Đây là cái chức danh mà thẩm phán nào cũng phải trải qua khi mới bước vào nghề. Thư ký là giúp việc hỗ trợ cho 1 thẩm phán cụ thể nào đó. Được một thời gian thì có thể thay thư ký khác. Hoặc ngược lại. Thư ký giỏi có thể một lúc giúp việc cho nhiều thẩm phán. Chí hướng cả đời phấn đấu của thư ký là được bổ nhiệm thẩm phán. Nhưng để được bổ nhiệm thẩm phán (giống như là lên chức ở các ngành khác ấy) thì trước tiên phải được đi học lớp thẩm phán. Chỉ tiêu này rất khan hiếm. Mỗi năm toà án các tỉnh chỉ được vài người đi. Do chánh án toà án tỉnh tự xem xét và quyết định. Thực tế có những thư ký làm 15 năm vẫn chưa đk đi học. Nhưng cũng có những thư ký 1 2 năm đã đk đi học lớp này. Do đó phải chạy. Phải có quan hệ. Phải có tiền mới được đi học. Đó là thực tế.
Tiếp đến là sau khi đi học lớp này. Quay về làm thư ký như cũ. Thì sẽ đến giai đoạn đi thi thẩm phán. Cái này cũng thế. Chỉ tiêu hàng năm rất ít. Những người đi học thẩm phán về mà chưa được đi thì rất nhiều. Đang xếp hàng. Ko phải ai học trước về thì đi thi trước đâu. Nên lại thêm 1 lần quan hệ và chạy chọt. Ai mạnh thì sẽ đk đi thi trước. Lúc này chánh án toà án tỉnh lại đớp 1 mớ vào mồm.
Tiếp đến là được đi thi rồi thì phải thi cho đậu. Đầy người đk đi thi mà trượt mất mặt. Cho nên thằng lol thư ký nào đi thi cũng phai lo mà thi cho đậu. Đậu rồi thì mới được bổ nhiệm thẩm phán nhé. Trượt thì về lại xin đi thi lại như cũ. Lại mất tiền. Lúc này thì bọn toà án tối cao tổ chức thi sẽ là đối tượng đk thư ký toà án quan tâm. Nhờ vả. Vì thi sẽ vượt ngoài tầm can thiệp của tỉnh. Nói chung có tiền và chạy đúng cửa sẽ đậu.
Đậu rồi thì lại quay về làm thư ký. Chờ mấy bố trong lãnh đạo toà án tỉnh bàn bạc và ra quyết định bổ nhiệm thẩm phán. Nhưng nên nhớ lúc bổ Nhiệm thẩm phán sẽ kèm luôn là thẩm phán tại toà án nào (huyện, tỉnh, hay toà dân, toà hình…). Lúc này sẽ là 1 cuộc chạy đua giữa các thư ký đã thi đậu kỳ thi thẩm phán. Muốn toà ngon thì lại bỏ tiền tiếp. Còn ko thì xác định đi về làm thẩm phán cài toà một năm được 3 4 chục vụ án. Lúc đó thì lấy cám mà ăn. Muốn giàu muốn có tiền phải nằm ở cái toà nhiều án.
Lúc được làm thẩm phán rồi thì sẽ phấn đấu làm phó chánh án. Sau lên chánh án. Thủ trưởng của toà án cấp huyện và tương đương là chánh án. Bố chánh án này thì quyền sinh quyền sát trong tay. Phân án thế nào. Cho ai. Xử bao nhiêu năm là do ông này cả. Nên tha hồ đớp.
Nói chung dân toà án phải trải qua 4 5 lần chạy chọt như vậy thì mới tồn tại và kiếm ăn được trong ngành toà. Chứ ko dễ đớp như mấy bố tưởng đâu nhé. Có ai thắc mắc gì hỏi thêm tao giải thjk cho nhé mấy tml