Đm mày, đến giai đoạn công nghệ và chiến thuật bị các quốc gia khác bắt kịp thì nó mất dần ưu thế và cuối cùng là đéo còn ưu thế thì ở đéo đâu cũng thua hiểu chưa thằng ngu. Mày đọc sử chỉ đọc tên người và sự kiện chứ cái sử ngu ngục của mày nó ko phân tích cho mày hiểu căn nguyên của vấn đề đâu
Các quốc gia khi lần đầu đánh với quân Mông Cổ đều bị ngợp trước sức mạnh của kỵ binh Mông Cổ, mỗi một người chiến binh Mông Cổ đều là 1 kỵ binh cừ khôi và 1 xạ thủ xuất sắc. Xạ kỵ du mục không mới, nó đã tồn tại hàng nghìn năm trước khi quân Mông Cổ đánh cả thế giới nhưng chỉ có quân Mông Cổ thời đại Thành Cát Tư Hãn mới lên đến đỉnh cao về sức mạnh, tính kỷ luật và kỹ chiến thuật. 1 người lính Mông Cổ có thể không mạnh bằng 1 kỵ nặng châu Âu, kỵ binh Thiết Phù Đồ hay kỵ binh Mamluk nhưng khi đứng trong đội hình thì quân Mông Cổ đơn giản là bất bại. 1 người lính kỷ luật có kỹ năng tốt được chỉ huy bởi những chỉ huy tài năng đi lên từ chiến trận chứ không phải từ nguồn gốc, các chỉ huy đều được trao quyền tự quyết khi đánh ở từng vị trí nên chiến thuật rất linh hoạt chứ không nặng nề về đội hình chiến thuật như các đội quân cùng thời. Hội tụ tất cả điều đó cùng với việc quân Mông Cổ họ cũng rất linh hoạt trong việc tiếp thu các kỹ thuật của các vùng họ chiếm nên quân Mông Cổ có thể đánh tràn ra khắp nơi mà không đội quân nào có thể cản bước được.
Kỵ binh bắt đầu thoái trào khi hỏa khí lên ngôi, súng hỏa mai được trang bị đại trà cho các đơn vị bộ binh nên lúc này việc làm mềm đội hình của đối phương bằng cung tên sẽ khó hơn trước do quân bộ họ có thể bắn hạ cung kỵ trước khi cung thủ có thể bắn vào đội hình của bộ binh. Kỵ binh lúc này sẽ không làm nhiệm vụ đột phá nữa mà sẽ làm nhiệm vụ đánh vu hồi từ 2 cánh và truy kích khi đối phương bị vỡ đội hình.